Các hình thức dân chủ trực tiếp ở một số nước trên thế giới và gợi mở cho Việt Nam
Các hình thức dân chủ trực tiếp ở một số nước trên thế giới và gợi mở cho Việt Nam

(LSVN) - Dân chủ trực tiếp (DCTT) là mối quan tâm của nhiều quốc gia, nhiều nền chính trị trên thế giới. Xu hướng chung của các quốc gia hiện nay là mở rộng DCTT bên cạnh việc tiếp tục duy trì và củng cố dân chủ đại diện nhằm bảo đảm quyền của công dân trong việc tổ chức thực thi quyền lực nhà nước. Qua nghiên cứu cho thấy, các hình thức DCTT thường được ghi nhận trong Hiến pháp và luật. Về cơ bản, pháp luật ở các quốc gia đều ghi nhận những phương thức DCTT khá giống nhau gồm trưng cầu dân ý, sáng kiến chương trình nghị sự, bãi miễn,... Tuy nhiên, ở mỗi quốc gia, mức độ và cách thức ghi nhận có khác nhau. Trong phạm vi bài viết này, tác giả tập trung trình bày phân tích các hình thức DCTT được áp dụng ở một số nước trên thế giới và rút ra một số gợi mở cho Việt Nam.

Pháp luật về dân chủ trực tiếp trong Hiến pháp năm 2013
Pháp luật về dân chủ trực tiếp trong Hiến pháp năm 2013

(LSVN) - Xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền luôn gắn liền với dân chủ hóa trong tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước và đời sống xã hội. Mở rộng dân chủ trực tiếp là hướng tiếp cận rất quan trọng để đạt được mục tiêu đó ở nước ta hiện nay. Để mở rộng dân chủ trực tiếp, việc hoàn thiện cơ chế pháp lý về vấn đề này là việc làm đầu tiên và quan trọng nhất. Vì thế, nghiên cứu hoàn thiện pháp luật về dân chủ trực tiếp hiện là một yêu cầu cấp thiết, có ý nghĩa thiết thực cả về lý luận và thực tiễn ở nước ta.