Thủ tướng Chính phủ yêu cầu tập trung nguồn lực hoàn thiện các dự án Luật tại Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu tập trung nguồn lực hoàn thiện các dự án Luật tại Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV

(LSVN) - Về việc chuẩn bị và trình các dự án Luật tại Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV và hoàn thiện Đề nghị của Chính phủ về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ trưởng các bộ, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ được giao chủ trì các dự án Luật tập trung nguồn lực, chỉ đạo việc hoàn thiện các dự án Luật, bảo đảm chất lượng, tiến độ trình hồ sơ dự án Luật đúng quy định.

9 dự án luật quan trọng sẽ được xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV
9 dự án luật quan trọng sẽ được xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV

(LSVN) - Chiều ngày 19/10, tại họp báo về dự kiến Chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường cho biết, Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV sẽ họp phiên trù bị và chính thức khai mạc trọng thể vào sáng ngày 23/10 và dự kiến bế mạc vào ngày 29/11 theo hình thức họp tập trung tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội.

Một số ý kiến đối với dự án Luật Công chứng (sửa đổi)
Một số ý kiến đối với dự án Luật Công chứng (sửa đổi)

(LSVN) - Có thể nói, qua hơn 08 năm thi hành Luật Công chứng năm 2014 hoạt động công chứng có nhiều bước tiến mới. Các việc công chứng hợp đồng, giao dịch về đất đai, nhà ở, bất động sản và tài sản quan trọng khác chiếm tỈ lệ từ 70-80% số việc công chứng và giá trị phí, thù lao công chứng, góp phần bảo đảm an toàn pháp lý cho các hợp đồng, giao dịch đối với những tài sản có giá trị lớn, đóng vai trò là phương tiện sản xuất cơ bản trong nền kinh tế.

Phân công cơ quan soạn thảo, thời hạn trình một số dự án luật
Phân công cơ quan soạn thảo, thời hạn trình một số dự án luật

(LSVN) - Mới đây, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đã ký Quyết định số 805/QĐ-TTg phân công cơ quan chủ trì soạn thảo, thời hạn trình các dự án luật được điều chỉnh trong Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023 và các dự án luật thuộc Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024.

Uỷ ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự
Uỷ ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự

(LSVN) - Theo chương trình Phiên họp lần thứ 21, sáng 16/3/2023, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội tiến hành xem xét cho ý kiến về dự án Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự. Thượng tướng Trần Quang Phương, Phó Chủ tịch Quốc hội điều hành Phiên họp.

20 dự án luật đã được Chính phủ trình Quốc hội trong năm 2022
20 dự án luật đã được Chính phủ trình Quốc hội trong năm 2022

(LSVN) - Năm 2022, Chính phủ đã tổ chức 09 phiên họp chuyên đề xây dựng pháp luật, cho ý kiến, thông qua 39 dự án luật, đề nghị xây dựng luật. Chính phủ đã trình Quốc hội 20 dự án luật, trong đó 12 dự án luật đã được Quốc hội thông qua và 08 dự án luật đang được Quốc hội cho ý kiến và dự kiến sẽ được thông qua ở kỳ họp tiếp theo, với chất lượng xây dựng luật được nâng lên.

Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ trực tiếp chỉ đạo việc xây dựng các dự án luật
Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ trực tiếp chỉ đạo việc xây dựng các dự án luật

(LSVN) - Các Bộ, cơ quan ngang Bộ thực hiện nghiêm Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật và các Nghị định của Chính phủ quy định chi tiết luật; xác định rõ yêu cầu, điều kiện cần thiết để bảo đảm cho công tác tổng kết, đánh giá tác động chính sách đầy đủ, lấy ý kiến thực chất và hiệu quả; hạn chế tối đa việc xem xét bổ sung dự án vào Chương trình. Bố trí đề xuất cân đối, hài hòa, hợp lý số lượng dự án luật, nghị quyết trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến và thông qua tại mỗi kỳ họp của Quốc hội.

Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV sẽ xem xét, thông qua 5 dự án luật
Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV sẽ xem xét, thông qua 5 dự án luật

(LSVN) - Về kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV, Tổng Thư ký, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường cho biết, dự kiến Quốc hội làm việc 18 ngày. Ở kỳ họp này, Quốc hội sẽ dành 8,25 ngày cho công tác lập pháp, xem xét, thông qua 5 dự án luật, 1 dự thảo nghị quyết và cho ý kiến 7 dự án luật; xem xét các vấn đề kinh tế-xã hội, ngân sách nhà nước, giám sát và các vấn đề quan trọng khác, trong đó vẫn dành 2,5 ngày cho hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn như thông lệ.