Báo chí ghi âm, ghi hình tại phiên tòa - Nhìn từ góc độ bảo vệ quyền con người, quyền công dân
Báo chí ghi âm, ghi hình tại phiên tòa - Nhìn từ góc độ bảo vệ quyền con người, quyền công dân

(LSVN) - Ghi âm lời nói, ghi hình, chụp ảnh phiên tòa đang xét xử có phải là hành vi xâm phạm, gây ảnh hưởng đến việc thực thi quyền con người, quyền công dân hay không? Thời gian qua, trên diễn đàn Quốc hội, các cơ quan báo chí có nhiều ý kiến khác nhau liên quan đến việc ghi âm, ghi hình phiên tòa nêu trong dự thảo Luật Tổ chức Tòa án (sửa đổi), dự kiến được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.

Một số góp ý về quy định ghi âm, ghi hình phiên tòa của Nhà báo tại dự thảo Luật Tổ chức TAND (sửa đổi)
Một số góp ý về quy định ghi âm, ghi hình phiên tòa của Nhà báo tại dự thảo Luật Tổ chức TAND (sửa đổi)

(LSVN) - Thời gian gần đây, các quy định về việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa của dự thảo Luật Tổ chức TAND (sửa đổi) (Dự thảo Luật) đang thu hút sự quan tâm của dư luận, với nhiều ý kiến trái chiều. Trong đó, có nhiều ý kiến cho rằng các quy định này sẽ gây khó khăn cho các nhà báo trong việc tác nghiệp, đưa tin về diễn biến phiên tòa, ảnh hưởng đến sự giám sát của báo chí và nhân dân, tính công khai, minh bạch trong hoạt động xét xử của Tòa án.

Cần nhất quán và tránh tùy nghi
Cần nhất quán và tránh tùy nghi

(LSVN) - Xét xử công khai là nguyên tắc quan trọng nhất, được quy định trong Hiến pháp và các bộ luật, đạo luật liên quan hoạt động của Tòa án và là biểu hiện của xã hội dân chủ, văn minh, của nhà nước do dân và vì dân. Thể chế đang trong quá trình hoàn thiện phải bảo đảm nguyên tắc này. Thế nên, các đạo luật sắp hoặc sẽ ban hành trong quá trình hoàn thiện phải giữ được tính nhất quán. Dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân đang có những quy định gây nguy cơ thiếu nhất quán và dễ sinh tùy nghi khi thực hiện.

Đề xuất ghi âm, ghi hình tại phiên tòa phải được sự đồng ý của chủ tọa: Cần quy định rõ ràng, tránh lạm dụng
Đề xuất ghi âm, ghi hình tại phiên tòa phải được sự đồng ý của chủ tọa: Cần quy định rõ ràng, tránh lạm dụng

(LSVN) - Theo Luật sư, dự thảo Luật Tổ chức TAND (sửa đổi) lần này chưa quy định rõ, trường hợp nào chủ tọa đồng ý và trường hợp nào thì được phép ghi âm, ghi hình. Điều này không loại trừ trường hợp chủ tọa phiên tòa có thể sử dụng các quy định pháp luật để hạn chế hoạt động tác nghiệp của cá nhân, tổ chức, trong đó có hoạt động của phóng viên, báo chí, điều này gây mâu thuẫn với Điều 25, Luật Báo chí 2016 quy định về quyền được hoạt động nghiệp vụ báo chí tại các phiên tòa xét xử công khai của Nhà báo. 

Vấn đề ghi âm, ghi hình việc hỏi cung bị can
Vấn đề ghi âm, ghi hình việc hỏi cung bị can

(LSVN) - Hỏi cung bị can là một biện pháp điều tra, do cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng có thẩm quyền thực hiện nhằm xác định sự thật khách quan của vụ án hình sự, làm cơ sở cho việc xác định có hay không hành vi phạm tội và các tình tiết có liên quan đến vụ án.