Thích nghi để nỗ lực góp phần bảo vệ công lý
Thích nghi để nỗ lực góp phần bảo vệ công lý

(LSVN) - Từ 2022, công việc xây dựng và hoàn thiện thể chế đóng vai trò then chốt và xuyên suốt trong các chủ trương, đường lối phát triển của Đảng và Nhà nước. Ngày 03/11/2021, khai mạc Hội nghị trực tuyến toàn quốc thực hiện Kết luận 19-KL/TW của Bộ Chính trị về định hướng Chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội Khóa XV. Mới đây, Uỷ ban thường vụ Quốc hội đã quyết định Kỳ họp bất thường của Quốc hội vào tháng 01/2022 sẽ tập trung xem xét một số dự án luật nằm trong chương trình này. Trong bối cảnh đó, đội ngũ Luật gia, Luật sư chúng ta phải làm gì để góp phần chung vào chương trình xây dựng và hoàn thiện thể chế này?

Luật gia đòi thân chủ hơn 100 tỉ đồng tiền hứa thưởng: Có phù hợp với quy định của pháp luật?
Luật gia đòi thân chủ hơn 100 tỉ đồng tiền hứa thưởng: Có phù hợp với quy định của pháp luật?

(LSVN) - Khi giải quyết các tranh chấp có liên quan đến việc hứa thưởng, cần xem xét thỏa thuận hứa thưởng của các bên để xác định các quy phạm pháp luật điều chỉnh. Không thể áp dụng các quy định về hứa thưởng tại mục 13 từ Điều 590 đến Điều 592 Bộ luật Dân sự năm 2005 (nay là Điều 570 đến Điều 572 Bộ luật Dân sự năm 2015) mà phải áp dụng các quy định về hợp đồng để giải quyết.

Luật gia đòi thân chủ hơn 100 tỉ đồng tiền hứa thưởng: Có phù hợp với quy định của pháp luật?
Luật gia đòi thân chủ hơn 100 tỉ đồng tiền hứa thưởng: Có phù hợp với quy định của pháp luật?

(LSVN) - Khi giải quyết các tranh chấp có liên quan đến việc hứa thưởng, cần xem xét thỏa thuận hứa thưởng của các bên để xác định các quy phạm pháp luật điều chỉnh. Không thể áp dụng các quy định về hứa thưởng tại mục 13 từ Điều 590 đến Điều 592 Bộ luật Dân sự năm 2005 (nay là Điều 570 đến Điều 572 Bộ luật Dân sự năm 2015) mà phải áp dụng các quy định về hợp đồng để giải quyết.

Bổ sung SGK vào danh mục hàng hóa, dịch vụ do Nhà nước định giá khi sửa đổi Luật Giá
Bổ sung SGK vào danh mục hàng hóa, dịch vụ do Nhà nước định giá khi sửa đổi Luật Giá

(LSVN) - Nghị quyết kỳ họp thứ 3 nêu rõ, đổi mới căn bản và toàn diện phương pháp dạy và học, đặc biệt môn học Lịch sử. Nghiên cứu tiếp thu ý kiến cử tri, nhân dân và đại biểu Quốc hội về môn học Lịch sử là môn học bắt buộc trong Chương trình giáo dục cấp THPT. Kiểm soát chặt chẽ việc biên soạn và xuất bản sách giáo khoa. Đồng thời, bổ sung sách giáo khoa vào danh mục hàng hóa, dịch vụ do Nhà nước định giá khi sửa đổi Luật Giá.