Đặc điểm tâm lý tư pháp của người bị buộc tội, bị hại, người làm chứng là người dưới 18 tuổi
Đặc điểm tâm lý tư pháp của người bị buộc tội, bị hại, người làm chứng là người dưới 18 tuổi

(LSVN) - Nhận thức về đặc điểm tâm lý tư pháp của người tham gia tố tụng là người dưới 18 tuổi là vấn đề mà người tiến hành tố tụng cũng như luật sư phải lưu ý khi giải quyết vụ án hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội. Bài viết này làm rõ về đặc điểm tâm lý tư pháp của người bị buộc tội, bị hại, người làm chứng là người dưới 18 tuổi.

Về người bị buộc tội theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự Việt Nam năm 2015
Về người bị buộc tội theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự Việt Nam năm 2015

(LSVN) - Trong phạm vi bài viết này, tác giả trình bày, phân tích làm rõ khái niệm về người bị buộc tội, một số quyền của người bị buộc tội, chỉ ra những tồn tại, hạn chế và vướng mắc trong quy định về quyền của người bị buộc tội trong Bộ luật Tố tụng hình sự (TTHS) năm 2015;trên cơ sở đó, kiến nghị sửa đổi, bổ sung một số quy định của Bộ luật TTHS năm 2015 cho phù hợp.

Những điểm mới về quyền bào chữa của người bị buộc tội theo Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2015
Những điểm mới về quyền bào chữa của người bị buộc tội theo Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2015

(LSVN) - Quyền bào chữa là một trong những quyền năng quan trọng của người bị buộc tội mà nhà nước có trách nhiệm bảo đảm, tạo cho họ khả năng bảo vệ trước sự buộc tội của cơ quan có thẩm quyền tiến hành Tố tụng Hình sự. Trong Tố tụng Hình sự, quyền bào chữa luôn gắn liền với người bị buộc tội, nhưng chỉ trở thành hiện thực khi người bị buộc tội thực hiện. Người bị buộc tội thực hiện quyền bào chữa bằng cách tự bào chữa hoặc nhờ Luật sư, người khác bào chữa và có thể kết hợp cả hai. Do vậy, việc người bị buộc tội tự bào chữa không loại trừ khả năng họ nhờ Luật sư hoặc người khác bào chữa và ngược lại.

Tổ chức phiên tòa trực tuyến và việc bảo đảm quyền xét xử của người bị buộc tội
Tổ chức phiên tòa trực tuyến và việc bảo đảm quyền xét xử của người bị buộc tội

(LSVN) - Ngày 12/11/2021, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV, với 468 Đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành (chiếm tỉ lệ 93,79%), Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về Tổ chức phiên tòa trực tuyến. Đây là một vấn đề quan trọng nhằm góp phần cho ngành Tòa án hoàn thành chỉ tiêu, nhiệm vụ đề ra, bên cạnh đó phiên tòa trực tuyến có ý nghĩa rất lớn trong việc phát huy tối đa quyền xét xử của người bị buộc tội, nhằm đáp ứng tốt hơn công tác cải cách tư pháp ở nước ta.

Các nguyên tắc hiến định về quyền của người bị buộc tội trong tố tụng hình sự
Các nguyên tắc hiến định về quyền của người bị buộc tội trong tố tụng hình sự

(LSVN) - Hiến pháp là đạo luật cơ bản, do cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất ban hành, có hiệu lực pháp lý cao nhất, quy định những vấn đề cơ bản và quan trọng nhất của đất nước. Các quy định của hiến pháp có giá trị xuất phát điểm, điều chỉnh những quan hệ xã hội quan trọng nhất, là cơ sở pháp luật cho tất cả các ngành luật nhằm bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật quốc gia. Ở Việt Nam, trong lĩnh vực tố tụng hình sự, có một số nguyên tắc đã được Hiến pháp năm 2013 ghi nhận. Đây là những nguyên tắc cơ bản, liên quan trực tiếp đến hoạt động tư pháp hình sự, quy định về quyền con người, quyền của người bị buộc tội trong tố tụng hình sự.

Quyền nhờ người bào chữa của người bị buộc tội
Quyền nhờ người bào chữa của người bị buộc tội

(LSVN) - Người bị buộc tội bao gồm người bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo chỉ được coi là có tội khi hành vi phạm tội của họ được chứng minh theo trình tự, thủ tục của Bộ luật Tố tụng hình sự và có bản án kết tội của Tòa án có hiệu lực pháp luật. Nếu không tự bào chữa được thì họ có quyền nhờ người bào chữa, đây là một quyền đã được hiến định, được luật hóa đề cao quyền con người trong tố tụng hình sự.

Quyền nhờ người bào chữa của người bị buộc tội
Quyền nhờ người bào chữa của người bị buộc tội

(LSVN) - Người bị buộc tội bao gồm người bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo chỉ được coi là có tội khi hành vi phạm tội của họ được chứng minh theo trình tự, thủ tục của Bộ luật Tố tụng hình sự và có bản án kết tội của Tòa án có hiệu lực pháp luật. Nếu không tự bào chữa được thì họ có quyền nhờ người bào chữa, đây là một quyền đã được hiến định, được luật hóa đề cao quyền con người trong tố tụng hình sự.