Trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại và kiến nghị hoàn thiện pháp luật
Trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại và kiến nghị hoàn thiện pháp luật

(LSVN) - Mặc dù thừa nhận trách nhiệm hình sự đối với chủ thể là pháp nhân thương mại phạm tội, tuy nhiên BLHS năm 2015 cũng như các Bộ luật, luật có liên quan không quy định về trường hợp pháp nhân thương mại đã thực hiện hành vi phạm tội nhưng quá trình giải quyết vụ án hình sự pháp nhân thương mại đó chấm dứt hoạt động như: tuyên bố giải thể, phá sản... thì có bị truy cứu trách nhiệm hình sự (TNHS) nữa hay không? Điều này gây khó khăn, lúng túng cho các cơ quan tiến hành tố tụng trên thực tiễn áp dụng pháp luật. Theo quy định của pháp luật hiện hành, nếu cá nhân thực hiện hành vi phạm tội “chết” sẽ bị đình chỉ điều tra hoặc đình chỉ vụ án tuỳ từng giai đoạn tố tụng, vậy pháp nhân khi chấm dứt hoạt động có được đình chỉ truy cứu trách nhiệm hình sự hay không? Theo học viên, cần truy cứu trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân thương mại đã thực hiện hành vi phạm tội sau đó chấm dứt hoạt động. Vì nếu không truy cứu trách nhiệm hình sự thì sẽ tạo tiền đề cho người khác mở pháp nhân thương mại mới, sau đó lại thực hiện hành vi vi phạm pháp luật hình sự rồi lại chấm dứt hoạt động để trốn tránh trách nhiệm hình sự.

Bàn về việc truy cứu TNHS đối với pháp nhân thương mại trong một số tội phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt
Bàn về việc truy cứu TNHS đối với pháp nhân thương mại trong một số tội phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt

(LSVN) - Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 (BLHS 2015) và Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2021 (BLTTHS 2015) được ban hành là lần đầu tiên trong lịch sử lập pháp, Nhà nước ta đã có những quy định về trách nhiệm hình sự (TNHS) và trình tự, thủ tục tiến hành tố tụng hình sự đối với pháp nhân thương mại. Điều 76 BLHS 2015 quy định pháp nhân thương mại có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về 33 tội danh, bao gồm những tội danh liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh như tội “Trốn thuế”, tội “Buôn lậu”, tội “Sản xuất buôn bán hàng cấm”,… và một số tội không liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh như tội “Tài trợ khủng bố”, tội “Rửa tiền” [1].Tuy nhiên, trên thực tế khi pháp nhân thương mại thực hiện hoạt động nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận có xâm phạm đến quyền sở hữu tài sản của cá nhân, tổ chức khác nhưng lại chưa có quy định về trách nhiệm hình sự của pháp nhân, có thể kể đến hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản, lạm dụng tín nhiệm.

Các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự áp dụng đối với pháp nhân thương mại
Các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự áp dụng đối với pháp nhân thương mại

(LSVN) – Pháp nhân thương mại là chủ thể chịu trách nhiệm hình sự được quy định trong Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017. Xử lý hình sự đối với pháp nhân thương mại là một vấn đề mang tính pháp lý và thực tiễn hết sức mới mẻ tại Việt Nam. Do đó, nghiên cứu và làm rõ những quy định về xử lý hình sự đối với pháp nhân thương mại có ý nghĩa rất quan trọng.

Các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự áp dụng đối với pháp nhân thương mại
Các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự áp dụng đối với pháp nhân thương mại

(LSVN) – Pháp nhân thương mại là chủ thể chịu trách nhiệm hình sự được quy định trong Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017. Xử lý hình sự đối với pháp nhân thương mại là một vấn đề mang tính pháp lý và thực tiễn hết sức mới mẻ tại Việt Nam. Do đó, nghiên cứu và làm rõ những quy định về xử lý hình sự đối với pháp nhân thương mại có ý nghĩa rất quan trọng.

Nội dung chi phí cưỡng chế thi hành án với pháp nhân thương mại
Nội dung chi phí cưỡng chế thi hành án với pháp nhân thương mại

(LSVN) - Mức chi cho người chủ trì thi hành quyết định cưỡng chế thuộc cơ quan thi hành quyết định cưỡng chế là 150.000 đồng/người/ngày tham gia cưỡng chế, mức chi cho người được huy động tham gia thi hành quyết định cưỡng chế là 100.000 đồng/người/ngày tham gia cưỡng chế.

Điều cần biết về pháp nhân thương mại
Điều cần biết về pháp nhân thương mại

(LSVN) - Hai chủ thể quan hệ pháp luật, gồm cá nhân và pháp nhân. Cá nhân là con người bằng xương, bằng thịt, có đủ đầu mình và tứ chi, nên dễ dàng nhìn thấy, nắm bắt được. Còn pháp nhân chỉ là "con người pháp lý", không có hình hài cụ thể để có thể tiếp xúc hay cầm nắm được. Điều đó khiến số đông bị ngộ nhận, thậm chí không có khái nhiệm rõ ràng về nó - nhất là đối với pháp nhân thương mại - trong ý thức pháp luật của người có nghĩa vụ hiểu và thực thi pháp luật hữu quan. Bởi vậy, luật có liên quan được ban hành nhiều nhưng đi và cuộc sống không bao nhiêu, như Luật Doanh nghiệp, Luật Hợp tác xã, Luật Đầu tư…

Vấn đề đồng phạm của pháp nhân thương mại phạm tội quy định trong Bộ luật Hình sự
Vấn đề đồng phạm của pháp nhân thương mại phạm tội quy định trong Bộ luật Hình sự

(LSVN) - Bộ luật Hình sự năm 2015 (BLHS năm 2015) ra đời nhằm thay thế BLHS năm 1999, một nội dung quan trọng được quy định trong BLHS năm 2015 đó là đưa pháp nhân thương mại là chủ thể của tội phạm, mặc dù các điều luật khác đã sửa đổi, bổ sung nhằm phù hợp với việc bổ sung thêm chủ thể này, tuy nhiên cũng có một số điều luật chưa sửa đổi, bổ sung nên trong quá trình thực hiện vẫn còn tồn tại nhiều ý kiến khác nhau trong đó có vấn đề đồng phạm của pháp nhân thương mại phạm tội.