Nguyên tắc suy đoán vô tội trong các giai đoạn của tố tụng hình sự và đánh giá pháp luật
Nguyên tắc suy đoán vô tội trong các giai đoạn của tố tụng hình sự và đánh giá pháp luật

(LSVN) - Khởi tố vụ án hình sự là giai đoạn đầu tiên của quá, đánh dấu sự mở đầu của quá trình giải quyết vụ án hình sự. Trong giai đoạn này, nội dung và tinh thần của nguyên tắc suy đoán vô tội chưa được thể hiện rõ nét. Tuy nhiên, thông qua một số hoạt động của cơ quan tố tụng có thể thấy được sự căn nhắc kĩ lưỡng, kiểm soát chặt chẽ các căn cứ xem có dấu hiệu phạm tội hay không trước khi ra quyết định khởi tố.

Nguyên tắc suy đoán vô tội trong Bộ luật Tố tụng hình sự Việt Nam
Nguyên tắc suy đoán vô tội trong Bộ luật Tố tụng hình sự Việt Nam

(LSVN) - Trong lịch sử tư pháp hình sự, nguyên tắc suy đoán vô tội ra đời rất sớm và được coi là bước tiến quan trọng trong nhận thức của con người đối với vấn đề tôn trọng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chính mình. Nguyên tắc suy đoán vô tội lần đầu tiên được thừa nhận và tuyên bố như quyền cơ bản của con người tại Điều 9 Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Cộng hoà Pháp năm 1789. Tuyên ngôn nêu rõ: "Mọi người đều được coi là vô tội cho đến khi bị tuyên bố phạm tội, nếu xét thấy cần thiết phải bắt giữ thì mọi sự cưỡng bức vượt quá mức cần thiết cho việc bắt giữ đều bị luật pháp xử phạt nghiêm khắc".

Bàn về nguyên tắc suy đoán vô tội trong tố tụng hình sự Việt Nam
Bàn về nguyên tắc suy đoán vô tội trong tố tụng hình sự Việt Nam

(LSVN) - Suy đoán vô tội là một nguyên tắc lâu đời và có vai trò đặc biệt quan trọng trong tố tụng hình sự (TTHS), là kết quả của quá trình đấu tranh bảo vệ quyền con người của nhân loại. Tại Việt Nam, nguyên tắc này đã được ghi nhận trong Hiến pháp 2013 và Bộ luật tố tụng hình sự (BLTTHS) 2015. Hoàn thiện pháp luật về nguyên tắc suy đoán vô tội là nhu cầu tất yếu đặt ra cho Việt Nam trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền, cải cách tư pháp, vì vậy nghiên cứu về nguyên tắc này có ý nghĩa quan trọng trong khoa học và thực tiễn lập pháp.