Khi nào thì được hoãn thi hành án dân sự?
Khi nào thì được hoãn thi hành án dân sự?

(LSVN) - Khi bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật thì tổ chức, cá nhân được thi hành án có quyền làm đơn yêu cầu Cơ quan thi hành án dân sự nơi xét xử sơ thẩm để thi hành án. Tuy nhiên, để đảm bảo quyền và lợi ích của Nhà nước, của công dân thì một số trường hợp theo quy định của pháp luật, Cơ quan thi hành án dân sự (CQTHADS) được quyền ra quyết định hoãn thi hành án dân sự.

Xử lý như thế nào khi đưa 'nợ ảo' vào thi hành án dân sự nhằm phân chia tài sản
Xử lý như thế nào khi đưa 'nợ ảo' vào thi hành án dân sự nhằm phân chia tài sản

(LSVN) - Năm 2019, gia đình tôi có mua đất hàng xóm. Sau khi thanh toán đủ tiền người bán lấy sổ từ ngân hàng ra nhưng không tách sổ cho chúng tôi nên chúng tôi đã khởi kiện. Tại bản án sơ thẩm, chúng tôi được đền bù và giao trả đất lại cho người bán. Tại bản án phúc thẩm, chúng tôi được lưu thông hợp đồng lấy đất. Bản án giám đốc thẩm thì tuyên y án sơ thẩm, hủy phúc thẩm. Tuy nhiên, khi thi hành bản án sơ thẩm, người bán chỉ phải thi hành án thêm đối với 1 người khác là 60.000.000 đồng, nhưng trước 10 ngày phúc thẩm lại thi hành bản án 3 tỉ đồng. Sau khi có bản án phúc thẩm thi hành thêm 2 tỉ đồng, 2 tháng sau lại thêm 2 tỉ đồng. Như vậy, mặc dù đã trả đủ tiền mua đất nhưng khi quay về thi hành án thì chúng tôi phải chia cho những con "nợ ảo" khác. Vậy, theo quy định của pháp luật, có cách nào giải quyết nợ ảo trong trường hợp này không? Bạn đọc L.N. hỏi.

Hướng dẫn bảo quản vật chứng, tài sản trong hoạt động thi hành án dân sự
Hướng dẫn bảo quản vật chứng, tài sản trong hoạt động thi hành án dân sự

(LSVN) - Thông tư 04/2023/TT-BTP ngày 14/8/2023 của Bộ Tư pháp hướng dẫn thực hiện một số thủ tục về quản lý hành chính và biểu mẫu nghiệp vụ trong thi hành án dân sự sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 01/10/2023. Trong đó, Điều 11 Thông tư 04/2023/TT-BTP quy định cụ thể về bảo quản vật chứng, tài sản trong hoạt động thi hành án dân sự.

Quản lý Nhà nước về thi hành án dân sự: Thực trạng và giải pháp ​
Quản lý Nhà nước về thi hành án dân sự: Thực trạng và giải pháp ​

(LSVN) - Hiện nay, trong bối cảnh Đảng và Nhà nước ta đang đẩy mạnh việc xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, yêu cầu phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và xu hướng hội nhập quốc tế thì vai trò và ý nghĩa của công tác thi hành án ngày càng được nhận thức đầy đủ hơn, có vị trí xứng đáng trong hệ thống tổ chức và hoạt động của các cơ quan tư pháp Việt Nam.

VKSND Tối cao thông báo rút kinh nghiệm trong hoạt động kiểm sát thi hành án dân sự
VKSND Tối cao thông báo rút kinh nghiệm trong hoạt động kiểm sát thi hành án dân sự

(LSVN) - Qua trực tiếp kiểm sát tại một số Chi cục Thi hành án dân sự (THADS), Viện Kiểm sát nhân dân (VKSND) Tối cao (Vụ 11) đã phát hiện, xử lý một số vi phạm của Cơ quan THADS, Chấp hành viên (CHV), cơ quan, tổ chức có liên quan, trong đó có những vi phạm nghiêm trọng, kéo dài nhiều năm, ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự và những người liên quan.

Khó khăn, vướng mắc thi hành án dân sự trong vụ án ông Trần Văn Minh, nguyên Chủ tịch UBND TP. Đà Nẵng: Vấn đề kê biên tài sản pháp nhân
Khó khăn, vướng mắc thi hành án dân sự trong vụ án ông Trần Văn Minh, nguyên Chủ tịch UBND TP. Đà Nẵng: Vấn đề kê biên tài sản pháp nhân

(LSVN) - Thời gian qua, sự việc Cục Thi hành án dân sự TP. Đà Nẵng và các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền nhận được nhiều đơn thư khiếu nại, khiếu kiện liên quan đến việc kê biên, xử lý tài sản kê biên của các Công ty như Công ty Cổ phần Xây dựng 79, Công ty Cổ phần Xây dựng Bắc Nam 79, Công ty TNHH I.V.C, Công ty TNHH Minh Hưng Phát (nay đổi tên thành Công ty TNHH Phú Gia Compound) và Công ty Cổ phần Đầu tư Nhất Gia Phúc trong vụ án Trần Văn Minh và các bị cáo khác phạm tội "Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí" và tội "Vi phạm các quy định về quản lý đất đai” đang là điểm nóng được dư luận cả nước quan tâm.

Công khai, minh bạch quy trình tổ chức thi hành án dân sự
Công khai, minh bạch quy trình tổ chức thi hành án dân sự

(LSVN) - Đây là một trong những mục tiêu đáng chú ý tại Quyết định số 17/QĐ-TTg ngày 13/01/2023 của Thủ tướng Phạm Minh Chính phê duyệt Đề án nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác thi hành án dân sự đối với các bản án, quyết định kinh doanh, thương mại giai đoạn 2023 – 2028.

'Trốn' thi hành án dân sự, ‘dính’ án hình sự
'Trốn' thi hành án dân sự, ‘dính’ án hình sự

(LSVN) - Mặc dù bản án của tòa đã có hiệu lực pháp luật nhưng có nhiều người do thiếu hiểu biết hoặc cho rằng mình không sai nên không chấp hành án, thậm chí có người còn cản trở việc thi hành án.Không giao con cho vợ sau ly hôn, bị khởi tố.

Trao đổi văn bản trong hoạt động thi hành án dân sự - Một số bất cập và kiến nghị
Trao đổi văn bản trong hoạt động thi hành án dân sự - Một số bất cập và kiến nghị

(LSVN) - Trao đổi văn bản có vai trò quan trọng trong hoạt động thi hành án dân sự (THADS). Trong hoạt động THADS, việc trao đổi văn bản giữa cơ quan THADS với các cá nhân, tổ chức được thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau. Trong nội dung bài viết này, tác giả đề cập một số bất cập và đưa ra kiến nghị trong việc trao đổi văn bản giữa cơ quan THADS với đương sự và giữa cơ quan THADS với Tòa án.

Bàn về dịch vụ công trực tuyến trong hoạt động thi hành án dân sự
Bàn về dịch vụ công trực tuyến trong hoạt động thi hành án dân sự

(LSVN) - Thi hành án dân sự (THADS) là giai đoạn cuối cùng của hoạt động tố tụng, bảo đảm bản án/quyết định [1] của cơ quan tài phán được chấp hành nghiêm chỉnh, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân. Hiện nay, hoạt động THADS chủ yếu do cơ quan THADS thực hiện[2]. Tuy nhiên, việc áp dụng dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) trong hoạt động THADS vẫn còn nhiều hạn chế. Bài viết này bàn về DVCTT trong hoạt động THADS.

Thủ tục yêu cầu thi hành án dân sự - Những bất cập, hạn chế và kiến nghị hoàn thiện pháp luật
Thủ tục yêu cầu thi hành án dân sự - Những bất cập, hạn chế và kiến nghị hoàn thiện pháp luật

(LSVN) - Để những bản án, quyết định của Toà án, quyết định của Trọng tài thương mại được thi hành trên thực tế, ngoại trừ một số trường hợp được chủ động ra quyết định thi hành án, còn lại các bản án, quyết định của Toà án, quyết định của Trọng tài thương mại không "đương nhiên" được thi hành trên thực tế nếu người được thi hành án không tiến hành thủ tục yêu cầu thi hành án. Thủ tục yêu cầu thi hành án dân sự phải tuân thủ các quy định về trình tự, thủ tục và thời hiệu yêu cầu thi hành án dân sự theo quy định tại Luật Thi hành án dân sự năm 2008, sửa đổi bổ sung năm 2014 (Luật Thi hành án dân sự) và các văn bản pháp luật hướng dẫn thi hành Luật Thi hành án dân sự.

Thẩm quyền giải quyết khiếu nại trong thi hành án dân sự
Thẩm quyền giải quyết khiếu nại trong thi hành án dân sự

(LSVN) - Bộ Tư pháp vừa ban hành Thông tư 13/2021/TT-BTP về quy trình xử lý, giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh trong thi hành án dân sự. Trong đó, quy định rõ về thẩm quyền giải quyết khiếu nại trong thi hành án dân sự.

Quy định về xử lý đơn tố cáo trong thi hành án dân sự
Quy định về xử lý đơn tố cáo trong thi hành án dân sự

(LSVN) – Vừa qua, Bộ Tư pháp đã ban hành Thông tư 13/2021/TT-BTP về quy trình xử lý, giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh trong thi hành án dân sự. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 13/02/2022. Trong đó, Thông tư quy định về xử lý đơn tố cáo trong thi hành án dân sự.

Đơn khiếu nại, tố cáo trong thi hành án dân sự được tiếp nhận từ nguồn nào?
Đơn khiếu nại, tố cáo trong thi hành án dân sự được tiếp nhận từ nguồn nào?

(LSVN) – Được biết, Bộ Tư pháp vừa ban hành Thông tư 13/2021/TT-BTP về quy trình xử lý, giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh trong thi hành án dân sự. Vậy, theo quy định mới này, đơn khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh trong thi hành án dân sự được tiếp nhận từ các nguồn nào? Bạn đọc P.T. hỏi.