Thu thập chứng cứ của Tòa án theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015
Thu thập chứng cứ của Tòa án theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015

(LSVN) - Xác định sự thật của vụ án là nguyên tắc cơ bản của luật Tố tụng hình sự, đồng thời cũng là mục đích của quá trình giải quyết vụ án. Xác định sự thật của vụ án là bảo đảm việc giải quyết vụ án đúng đắn, khách quan, toàn diện, không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội. Thu thập chứng cứ được thực hiện trong các giai đoạn khác nhau của quá trình giải quyết vụ án như khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử. Theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam, Tòa án là một trong các cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, Tòa án cũng là chủ thể có nghĩa vụ chứng minh tội phạm, tức là Tòa án cũng có trách nhiệm thu thập chứng cứ để làm sáng tỏ sự thật của vụ án.

Quan điểm về đề xuất Tòa án không có nghĩa vụ thu thập chứng cứ trong vụ việc dân sự, vụ án hành chính
Quan điểm về đề xuất Tòa án không có nghĩa vụ thu thập chứng cứ trong vụ việc dân sự, vụ án hành chính

(LSVN) – Vừa qua, tại Kỳ họp thứ 6 chiều ngày 22/11, Quốc hội đã thảo luận về dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi). Trong đó, đề xuất Tòa án không có nghĩa vụ thu thập chứng cứ trong vụ việc dân sự, vụ án hành chính tại dự thảo Luật không chỉ nhận được nhiều sự quan tâm, ý kiến đóng góp của các Đại biểu Quốc hội, mà còn của các Luật sư, luật gia và người dân cả nước.

Dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi): Đề xuất Tòa án không có nghĩa vụ thu thập chứng cứ
Dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi): Đề xuất Tòa án không có nghĩa vụ thu thập chứng cứ

(LSVN) – Theo Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao Nguyễn Hòa Bình, dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) quy định Tòa án không có nghĩa vụ thu thập chứng cứ. Tòa án căn cứ vào tài liệu, chứng cứ đã được Cơ quan điều tra, Cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra, Viện Kiểm sát thu thập; tài liệu, chứng cứ mà các bên đã thu thập, giao nộp cho Tòa án theo quy định của pháp luật tố tụng và kết quả tranh tụng để giải quyết, xét xử.

Cần xem xét ban hành văn bản hướng dẫn cụ thể về việc thực hiện quyền thu thập chứng cứ của Luật sư
Cần xem xét ban hành văn bản hướng dẫn cụ thể về việc thực hiện quyền thu thập chứng cứ của Luật sư

(LSVN) – Vừa qua, Liên đoàn Luật sư Việt Nam đã có Báo cáo sơ kết thực tiễn 05 năm thi hành Bộ luật Tố tụng hình sự (BLTTHS) gửi Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao. Trong đó, Liên đoàn Luật sư Việt Nam đề nghị xem xét ban hành văn bản hướng dẫn cụ thể, chi tiết về cơ chế và phương pháp thực hiện quyền thu thập chứng cứ của người bào chữa nhằm phát huy và nâng cao vai trò của người bào chữa trong vụ án hình sự nhằm nâng cao chất lượng xét xử vụ án hình sự, góp phần vào việc làm sáng tỏ sự thật khách quan của vụ án.

Kỹ năng thu thập chứng cứ của Luật sư trong tố tụng hình sự
Kỹ năng thu thập chứng cứ của Luật sư trong tố tụng hình sự

(LSVN) - "Pháp luật đã thừa nhận việc Luật sư có quyền tham gia vào quá trình thu thập chứng cứ, tuy nhiên thực tiễn áp dụng có thể thấy việc thu thập chứng cứ độc lập của Luật sư vẫn gặp phải vô vàn khó khăn, vướng mắc, hạn chế quyền lực nhất định.

Về hoạt động thu thập chứng cứ là vật chứng của Luật sư
Về hoạt động thu thập chứng cứ là vật chứng của Luật sư

(LSVN) - Phát hiện, thu thập chứng cứ và thu thập vật chứng trong vụ án hình sự là một trong các hoạt động thuộc thẩm quyền của luật sư nhằm tìm ra và thu giữ những sự kiện, sự vật liên quan đến hành vi phạm tội, để từ đó khai thác những sự kiện, sự vật này làm cơ sở cho việc bào chữa, bảo vệ thân chủ cũng như góp phần vào việc tìm ra sự thật khách quan của vụ án. Bài viết phân tích các quy định pháp luật đối với nguồn chứng cứ là vật chứng, qua đó thể hiện quan điểm của tác giả về thực trạng và những khó khăn mà các Luật sư gặp phải khi thu thập chứng cứ là vật chứng của vụ án.

Rà soát, quy định chặt chẽ Tòa án được thu thập tài liệu, chứng cứ
Rà soát, quy định chặt chẽ Tòa án được thu thập tài liệu, chứng cứ

(LSVN) - Họp phiên toàn thể tại Hội trường ngày 28/5, Quốc hội thảo luận, cho ý kiến về dự án Luật Tổ chức tòa án nhân dân (sửa đổi). Một trong các quy định được nhiều Đại biểu Quốc hội thảo luận, cho ý kiến là dự thảo việc Tòa án trực tiếp thu thập tài liệu, chứng cứ và hỗ trợ thu thập tài liệu, chứng cứ trong giải quyết các vụ án; việc ghi âm và ghi hình tại phiên tòa có bị bó hẹp so với quy định hiện hành; quy định về tiền lương và phụ cấp đối với cán bộ Tòa án…