Kỹ năng hòa giải tranh chấp lao động trong doanh nghiệp
Kỹ năng hòa giải tranh chấp lao động trong doanh nghiệp

(LSVN) - Hòa giải lao động tại Việt Nam có nguồn gốc từ việc áp dụng các biện pháp giảm thiểu xung đột lao động trong các doanh nghiệp nhà nước từ thập kỷ 1980. Tuy nhiên, quá trình phát triển chính thức của hòa giải lao động tại Việt Nam chỉ bắt đầu từ khi Luật Lao động năm 1994 được thông qua, đánh dấu sự chuyển từ một hệ thống quản lý lao động trước đây dựa trên quyền quản lý tuyệt đối của nhà nước sang một hệ thống pháp luật lao động nhằm đảm bảo quyền lợi và nguyên tắc công bằng cho người lao động. Cơ chế giải quyết tranh chấp lao động thông qua hòa giải tiếp tục được các văn bản luật về lao động kế thừa.

Đón đọc Tạp chí Luật sư Việt Nam số 8/2022
Đón đọc Tạp chí Luật sư Việt Nam số 8/2022

(LSVN) - Với chủ đề "Tranh chấp và giải quyết tranh chấp lao động", Tạp chí Luật sư Việt Nam số 8/2022 có các bài: Tranh chấp lao động cá nhân - thực tiễn và giải pháp hạn chế; Xử phạt vi phạm hành chính với hoạt động cho thuê lại lao động; Giải quyết tranh chấp lao động có yếu tố nước ngoài; Thực tiễn giải quyết tranh chấp lao động tại Tòa án; Kỹ năng của Luật sư khi tham gia giải quyết các tranh chấp lao động.

Kỹ năng của Luật sư khi tham gia giải quyết các tranh chấp lao động
Kỹ năng của Luật sư khi tham gia giải quyết các tranh chấp lao động

(LSVN) - Khoản 1, Điều 179, Bộ luật Lao động năm 2019 quy định: "Tranh chấp lao động là tranh chấp về quyền và nghĩa vụ, lợi ích phát sinh giữa các bên trong quá trình xác lập, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ lao động; tranh chấp giữa các tổ chức đại diện người lao động với nhau; tranh chấp phát sinh từ quan hệ có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động". Khi tham gia giải quyết các vụ án tranh chấp lao động, ngoài những kỹ năng chung, người Luật sư cần nắm được những đặc thù trong việc giải quyết các vụ án lao động cũng như hậu quả pháp lý của nó.

Kỹ năng của Luật sư khi tham gia giải quyết các tranh chấp lao động
Kỹ năng của Luật sư khi tham gia giải quyết các tranh chấp lao động

(LSVN) - Khoản 1, Điều 179, Bộ luật Lao động năm 2019 quy định: "Tranh chấp lao động là tranh chấp về quyền và nghĩa vụ, lợi ích phát sinh giữa các bên trong quá trình xác lập, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ lao động; tranh chấp giữa các tổ chức đại diện người lao động với nhau; tranh chấp phát sinh từ quan hệ có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động". Khi tham gia giải quyết các vụ án tranh chấp lao động, ngoài những kỹ năng chung, người Luật sư cần nắm được những đặc thù trong việc giải quyết các vụ án lao động cũng như hậu quả pháp lý của nó.

Kỹ năng của Luật sư khi tham gia giải quyết các tranh chấp lao động
Kỹ năng của Luật sư khi tham gia giải quyết các tranh chấp lao động

(LSVN) - Khoản 1, Điều 179, Bộ luật Lao động năm 2019 quy định: "Tranh chấp lao động là tranh chấp về quyền và nghĩa vụ, lợi ích phát sinh giữa các bên trong quá trình xác lập, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ lao động; tranh chấp giữa các tổ chức đại diện người lao động với nhau; tranh chấp phát sinh từ quan hệ có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động". Khi tham gia giải quyết các vụ án tranh chấp lao động, ngoài những kỹ năng chung, người Luật sư cần nắm được những đặc thù trong việc giải quyết các vụ án lao động cũng như hậu quả pháp lý của nó.