Bảo vệ sự trong sáng và hình ảnh nghề luật sư
Bảo vệ sự trong sáng và hình ảnh nghề luật sư

(LSVN) - Sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập, song song với việc hoàn thiện bộ máy nhà nước, thì hệ thống pháp luật nói chung và nghề luật sư nói riêng cũng được Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chính phủ mới chú trọng và dành sự quan tâm đặc biệt. Từ năm 1945 đến nay, trải qua 79 năm xây dựng và trưởng thành, nghề luật sư ở Việt Nam đã có những bước chuyển mình mạnh mẽ. Đội ngũ Luật sư trên cả nước qua từng giai đoạn lịch sử của đất nước được tôi luyện và phát triển, không ngừng lớn mạnh về số lượng và chất lượng. Để đạt được những thành quả đó là nhờ có công lao to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh, của Đảng và Nhà nước, có sự đóng góp của các thế hệ Luật sư cha anh đi trước. Vì vậy, thế hệ Luật sư hôm nay hãy không ngừng rèn luyện, trau dồi nhằm bảo vệ uy tín, danh dự của nghề luật sư. 

Quy định mới về bảo vệ cơ quan, tổ chức, người thi hành công vụ trong hoạt động tố tụng, thi hành án 
Quy định mới về bảo vệ cơ quan, tổ chức, người thi hành công vụ trong hoạt động tố tụng, thi hành án 

(LSVN) - Ngày 18/9/2024, Bộ Chính trị đã ban hành Quy định số 183-QĐ/TW về bảo vệ cơ quan, tổ chức, người thi hành công vụ trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án (Quy định 183). Theo đó, người thi hành công vụ trong hoạt động tố tụng, thi hành án đề xuất đổi mới, năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm vì lợi ích chung được khuyến khích, bảo vệ theo quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước.

Đề xuất bảo vệ dữ liệu cá nhân khi sử dụng thông tin hành khách đi máy bay
Đề xuất bảo vệ dữ liệu cá nhân khi sử dụng thông tin hành khách đi máy bay

(LSVN) - Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) đang dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 13/2019/TT-BGTVT ngày 29/3/2019 của Bộ trưởng Bộ GTVT quy định chi tiết Chương trình an ninh hàng không và kiểm soát chất lượng an ninh hàng không Việt Nam (đã được sửa đổi, bổ sung một số điều bởi Thông tư số 41/2020/TT-BGTVT ngày 30/12/2020 của Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải).

Cần quan tâm đến việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng khi bị người tiêu dùng khác xâm hại
Cần quan tâm đến việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng khi bị người tiêu dùng khác xâm hại

(LSVN) - Phát biểu ý kiến về về một số nội dung tại phiên thảo luận về dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) diễn ra ngày 26/5 trong khuôn khổ Kỳ họp 5, Quốc hội khoá XV. Đại biểu Quốc hội Nguyễn Văn Cảnh (Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Định) cho rằng, Luật sửa đổi lần này cần quan tâm đến việc bảo vệ quyền lợi tiêu dùng khi bị người tiêu dùng khác xâm hại.

Áp dụng các biện pháp dân sự, hành chính, hình sự để bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan
Áp dụng các biện pháp dân sự, hành chính, hình sự để bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan

(LSVN) - Nghị định 17/2023/NĐ-CP ngày 26/4/2023 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Sở hữu trí tuệ về quyền tác giả, quyền liên quan. Trong đó, Nghị định quy định cụ thể việc áp dụng các biện pháp dân sự, hành chính, hình sự để bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan.

Xử lý dữ liệu cá nhân của trẻ em
Xử lý dữ liệu cá nhân của trẻ em

(LSVN) - Nghị định 13/2023/NĐ-CP ngày 17/4/2023 của Chính phủ quy định về bảo vệ dữ liệu cá nhân. Trong đó, tại Điều 20 Nghị định 13/2023/NĐ-CP quy định cụ thể về xử lý dữ liệu cá nhân của trẻ em.

Huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh: Cần áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả để bảo vệ quyền sử dụng đất cho người dân
Huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh: Cần áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả để bảo vệ quyền sử dụng đất cho người dân

(LSVN) - Ông Trần Hậu Síu cùng vợ là bà Thái Thị Hải (ông Síu, bà Hải) thôn Phú Tân, xã Kỳ Phú sử dụng thửa đất số 305, tờ bản đồ 01 do cha mẹ để lại từ năm 1992, được UBND huyện Kỳ Anh cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) số DO 338733 ngày 12/02/1995, cấp đổi GCNQSDĐ ngày 23/10/2020. Vậy nhưng, ông Síu không được sử dụng toàn bộ thửa đất vì ông Nguyễn Văn Hành (cùng thôn) đang chiếm dụng 200m2 làm nhà để xe và tập kết vật liệu từ năm 2008. Ông Síu đã làm rất nhiều đơn đề nghị chính quyền các cấp có biện pháp bảo vệ quyền sử dụng đất hợp pháp cho gia đình ông, tuy nhiên đến nay đã gần 15 năm qua, chính quyền nơi đây không giải quyết dứt điểm.

Pháp luật về bảo vệ quyền riêng tư
Pháp luật về bảo vệ quyền riêng tư

(LSVN) - Quyền riêng tư là quyền con người, gắn với mỗi cá nhân con người, được pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam xác định rõ, rất nhấn mạnh, thậm chí coi quyền riêng tư là “thiêng liêng”, là “bất khả xâm phạm”. Tuy nhiên, với nhận thức xã hội còn hạn chế, sự lạm quyền của bộ máy quyền lực, sự phức tạp và xung đột lợi ích xã hội, sự bất ổn trong an sinh xã hội và an ninh cá nhân, những tác động tiêu cực của kinh tế thị trường và công nghệ mới…, quyền riêng tư đã và đang bị vi phạm ngày càng nghiêm trọng trong tất cả các lĩnh vực dân sự, hành chính, kinh tế, dân sự, đời sống cộng đồng và sinh hoạt gia đình. Việc nâng cao nhận thức pháp lý và hoàn thiện pháp luật về quyền riêng tư đang trở nên cấp bách có tính thời sự cao.

Một số vấn đề pháp lý mới về bảo vệ cổ đông thiểu số
Một số vấn đề pháp lý mới về bảo vệ cổ đông thiểu số

(LSVN) - Trong bối cảnh các công ty cổ phần ngày càng phát triển nhanh về số lượng, thị trường chứng khoán đang trên đà phát triển thì vấn đề thiết lập các thể chế và thiết chế hữu hiệu để bảo vệ tốt quyền và lợi ích của nhà đầu tư càng trở nên cấp thiết. Hiện nay, khuôn khổ pháp lý cho việc bảo vệ cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần ở Việt Nam đã được đề cập trong Luật Doanh nghiệp 2020, Luật Chứng khoán 2019 và một số văn bản pháp luật có liên quan. Việc bảo vệ quyền lợi của các cổ đông thiểu số là vấn đề rất cần thiết và bức bách, nhằm đảm bảo tâm lý yên tâm cho các nhà đầu tư trong hoạt động đầu tư vốn. Để thực hiện tốt yêu cầu này, trước tiên chúng ta cần phải tiếp tục đẩy mạnh công tác nghiên cứu, rà soát các quy định của pháp luật và đối chiếu với các yêu cầu từ thực tiễn để hoàn thiện hơn nữa hành lang pháp lý trong việc bảo vệ quyền lợi của cổ đông thiểu số.

Một số vấn đề pháp lý mới về bảo vệ cổ đông thiểu số
Một số vấn đề pháp lý mới về bảo vệ cổ đông thiểu số

(LSVN) - Trong bối cảnh các công ty cổ phần ngày càng phát triển nhanh về số lượng, thị trường chứng khoán đang trên đà phát triển thì vấn đề thiết lập các thể chế và thiết chế hữu hiệu để bảo vệ tốt quyền và lợi ích của nhà đầu tư càng trở nên cấp thiết. Hiện nay, khuôn khổ pháp lý cho việc bảo vệ cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần ở Việt Nam đã được đề cập trong Luật Doanh nghiệp 2020, Luật Chứng khoán 2019 và một số văn bản pháp luật có liên quan. Việc bảo vệ quyền lợi của các cổ đông thiểu số là vấn đề rất cần thiết và bức bách, nhằm đảm bảo tâm lý yên tâm cho các nhà đầu tư trong hoạt động đầu tư vốn. Để thực hiện tốt yêu cầu này, trước tiên chúng ta cần phải tiếp tục đẩy mạnh công tác nghiên cứu, rà soát các quy định của pháp luật và đối chiếu với các yêu cầu từ thực tiễn để hoàn thiện hơn nữa hành lang pháp lý trong việc bảo vệ quyền lợi của cổ đông thiểu số.