Bộ Y tế chỉ ra một số bất cập, hạn chế trong tự chủ tài chính của các cơ sở khám chữa bệnh
Bộ Y tế chỉ ra một số bất cập, hạn chế trong tự chủ tài chính của các cơ sở khám chữa bệnh

(LSVN) - Một bất cập trong quá trình thực hiện khám chữa bệnh BHYT được chỉ ra là việc thực hiện tự chủ tài chính cho các cơ sở khám chữa bệnh đã làm xuất hiện tình trạng một số bệnh viện tuyến dưới “giữ’ bệnh nhân lại điều trị, hạn chế chuyển tuyến trên, ảnh hưởng tới quyền lợi của người tham gia BHYT. Tình trạng chỉ định quá mức cần thiết một số dịch vụ kỹ thuật xét nghiệm, chẩn đoán, sử dụng thuốc vẫn xảy ra.

Bộ GTVT phản hồi về thông tin các tuyến cao tốc còn nhiều bất cập
Bộ GTVT phản hồi về thông tin các tuyến cao tốc còn nhiều bất cập

(LSVN) - Đối với những tuyến cao tốc còn tồn tại bất cập (thiếu làn dừng khẩn cấp hay trạm dừng nghỉ), Bộ GTVT cho rằng khi được cấp có thẩm quyền chấp thuận, Bộ sẽ tổ chức triển khai đầu tư xây dựng nâng cấp các tuyến đường cao tốc theo quy hoạch, theo yêu cầu kỹ thuật Quy chuẩn quốc gia, việc vận hành khai thác các tuyến đường sẽ cơ bản đảm bảo an toàn, ổn định từng bước đáp ứng nhu cầu của người dân.

VCCI: Còn nhiều bất cập tại dự thảo Nghị định kinh doanh xăng dầu
VCCI: Còn nhiều bất cập tại dự thảo Nghị định kinh doanh xăng dầu

(LSVN) - Góp ý đối với dự thảo Nghị định về kinh doanh xăng dầu của Bộ Công thương, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), cho rằng còn nhiều bất cập về cơ chế giá bán xăng dầu, điều kiện kinh doanh, quy định về kinh doanh dịch vụ xăng dầu, dự trữ lưu thông.

Pháp luật về hợp đồng hợp tác kinh doanh: Một số bất cập và kiến nghị hoàn thiện
Pháp luật về hợp đồng hợp tác kinh doanh: Một số bất cập và kiến nghị hoàn thiện

(LSVN) - Trên cơ sở nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam về hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC), bài viết chỉ ra sự cần thiết của việc ghi nhận thêm yêu cầu thành lập đối với ban điều phối trong hợp đồng BCC, kiến nghị quy định quyền được ưu tiên biểu quyết của nhà đầu tư góp nhiều vốn, cũng như đề xuất thay đổi một số điều khoản còn mâu thuẫn trong pháp luật điều chỉnh chung cho quan hệ hợp đồng BCC.

Bất cập và kiến nghị về thẩm quyền hủy Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của Tòa án
Bất cập và kiến nghị về thẩm quyền hủy Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của Tòa án

(LSVN) - Thẩm quyền hủy Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (CNQSĐ) hiện nay của Tòa án được giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự hoặc thủ tục tố tụng hành chính tùy vào việc ban đầu Tòa án thụ lý vụ án là vụ án dân sự hay vụ án hành chính. Như vậy, cả Bộ luật Tố tụng dân sự (BLTTDS) 2015 và Luật Tố tụng hành chính (LTTHC) 2015 đều có quy định về thẩm quyền hủy Giấy CNQSDĐ của Tòa án. Chính điều này đã tạo ra những vướng mắc trong thực tiễn xét xử yêu cầu hủy Giấy CNQSDĐ tại Tòa án. Cụ thể như vướng mắc về việc việc xác định thẩm quyền giải quyết thuộc Tòa án cấp nào? Tòa án có tự mình xem xét hủy không? Có áp dụng thời hiệu khởi kiện khi xem xét hủy Giấy CNQSDĐ không?

Một số ý kiến về tội “Cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự” 
Một số ý kiến về tội “Cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự” 

(LSVN) - Trong thời gian vừa qua, kinh tế Việt Nam đã và đang đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức. Hệ quả mà nền kinh tế để lại phát sinh nhiều tiêu cực, ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống xã hội. Cụ thể, tình trạng tội phạm lợi dụng giao dịch dân sự để cho vay tiền rất phức tạp và số lượng ngày càng gia tăng. Thủ đoạn phạm tội ngày càng phức tạp, gây hoang mang trong dư luận, gây mất ổn định an ninh trật tự, kìm hãm sự phát triển kinh tế.

Một số bất cập khi áp dụng biện pháp bắt người và đề xuất kiến nghị
Một số bất cập khi áp dụng biện pháp bắt người và đề xuất kiến nghị

(LSVN) – Tác giả cho rằng, trong giai đoạn hiện nay, nếu chỉ quy định cho Tòa án có thẩm quyền áp dụng biện pháp bắt người thì sẽ không thể đáp ứng được thực tiễn công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm. Tuy nhiên, trong tương lai, để phù hợp với luật pháp quốc tế và nhiệm vụ của Tòa án, cần nghiên cứu sửa đổi Bộ luật Tố tụng hình sự theo hướng chỉ giao cho Tòa án mới có thẩm quyền áp dụng biện pháp bắt người có lệnh.

Tội 'Môi giới mại dâm' - Bất cập và giải pháp hoàn thiện
Tội 'Môi giới mại dâm' - Bất cập và giải pháp hoàn thiện

(LSVN) - Tội "Môi giới mại dâm" được quy định tại Điều 328, Bộ luật Hình sự năm 2015 đã có nhiều sửa đổi, bổ sung tiến bộ hơn so với quy định của các Bộ luật Hình sự trước đó. Tuy nhiên, quá trình nghiên cứu và áp dụng pháp luật, tác giả nhận thấy còn nhiều bất cập dẫn đến vướng mắc, thiếu thống nhất trong nhận thức và áp dụng các quy định của pháp luật trong thực tiễn.

Vướng mắc, bất cập về tội phạm mại dâm theo pháp luật hình sự Việt Nam
Vướng mắc, bất cập về tội phạm mại dâm theo pháp luật hình sự Việt Nam

(LSVN) - Hiện nay, tội phạm mại dâm ngày càng diễn biến phức tạp với các phương thức đa dạng và xảo quyệt, xâm phạm đến sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của con người cũng như trật tự xã hội. Để đảm bảo trật tự công cộng, phòng ngừa các tội phạm cần kết hợp chặt chẽ, đồng bộ các biện pháp kinh tế, giáo dục, thuyết phục và cưỡng chế, trong đó biện pháp hình sự đóng vai trò rất quan trọng. Tuy nhiên, quá trình nghiên cứu và áp dụng pháp luật, tác giả nhận thấy còn tồn tại một số vướng mắc, bất cập.

Bất cập, khó khăn trong việc áp dụng một số 'Tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự'
Bất cập, khó khăn trong việc áp dụng một số 'Tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự'

(LSVN) - Tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự (TNHS) được áp dụng nhằm mục đích nhân đạo, đây là chính sách khoan hồng của Nhà nước đối với người phạm tội, cân nhắc điều kiện, hoàn cảnh, mức độ hậu quả hành vi và nhận thức của họ trước khi quyết định hình phạt và cũng là cơ hội cho người phạm tội khắc phục, sửa chữa một phần thiệt hại. Tuy nhiên, qua thực tiễn cho thấy các quy định về vấn này còn mang tính định tính chưa có hướng dẫn rõ ràng nên dẫn đến việc áp dụng không thống nhất giữa các cơ quan tiến hành tố tụng.

Bất cập khó khăn và kiến nghị đề xuất đối với tội 'Nhận hối lộ'
Bất cập khó khăn và kiến nghị đề xuất đối với tội 'Nhận hối lộ'

(LSVN) - Theo ý kiến cá nhân tác giả, thiết nghĩ nên đổi tên tội danh "Nhận hối lộ" thành tội "Nhận lợi ích bất chính". Lợi ích bất chính là danh từ chung nhất để diễn đạt tất cả những lợi ích có được do việc vi phạm những chuẩn mực, nguyên tắc nhất định. Tất cả những lợi ích chung đó gồm cả những lợi ích vật chất và lợi ích phi vật chất. “Lợi ích bất chính” sẽ diễn tả rộng và sâu hơn “Hối lộ”.

Bộ Giao thông Vận tải nói gì về bất cập khi cấp đổi giấy phép lái xe trực tuyến
Bộ Giao thông Vận tải nói gì về bất cập khi cấp đổi giấy phép lái xe trực tuyến

(LSVN) – Trong thời gian tới, Bộ Giao thông Vận tải sẽ tiếp tục chỉ đạo các đơn vị chức năng đẩy mạnh công tác tuyên truyền đến người dân các nội dung cử tri đã kiến nghị và không ngừng hoàn thiện hệ thống phần mềm cấp, đổi giấy phép lái xe để thuận lợi nhất cho người dân khi thực hiện cấp, đổi giấy phép lái xe trực tuyến.

Quy định của pháp luật về nhận nuôi con nuôi và những bất cập
Quy định của pháp luật về nhận nuôi con nuôi và những bất cập

(LSVN) - Nuôi con nuôi là một vấn đề nhân đạo, có ý nghĩa vô cùng sâu sắc trong đời sống xã hội. Chính vì vậy, vì lợi ích tốt nhất của người được nhận làm con nuôi, đảm bảo lợi ích tốt nhất của người được nhận nuôi, cũng như xây dựng các quy tắc xử sự chung trong quan hệ cha, mẹ nuôi – con nuôi, Nhà nước đã ban hành Luật Nuôi con nuôi. Tuy nhiên, trong thực tiễn áp dụng vẫn còn một số bất cập về độ tuổi nhận nuôi con nuôi.

Nguyên tắc xét xử độc lập của Tòa án: Thực tiễn áp dụng và những bất cập
Nguyên tắc xét xử độc lập của Tòa án: Thực tiễn áp dụng và những bất cập

(LSVN) - Hoạt động xét xử của Tòa án (Thẩm phán và Hội thẩm) là hoạt động nhân danh quyền lực của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các cá nhân, công dân, cơ quan và tổ chức nói riêng, bảo vệ Nhà nước xã hội pháp quyền xã hội chủ nghĩa nói chung. Trong Nhà nước pháp quyền của chúng ta, tính độc lập của hoạt động tư pháp là một trong những đặc trưng cơ bản và được ghi nhận trong các bản Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992 và 2013), được cụ thể hóa trong các đạo luật quan trọng như Bộ luật Tố tụng hình sự, Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Tố tụng hành chính, Luật Tổ chức TAND… Trải qua quá trình phát triển, hệ thống pháp luật của nước ta không ngừng hoàn thiện từ lý luận, tư duy đến thực tiễn, thông qua hoạt động xét xử nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm độc lập khi xét xử ngày càng thể hiện rõ và đi vào thực chất hơn, góp phần nâng cao chất lượng xét xử của Hội đồng xét xử (HĐXX) nói chung và nâng cao chất lượng giải quyết vụ án của Thẩm phán, Hội thẩm nói riêng.

Một số bất cập về công tác thi hành án hình sự và đề xuất, kiến nghị
Một số bất cập về công tác thi hành án hình sự và đề xuất, kiến nghị

(LSVN) - Thi hành án hình sự là giai đoạn cuối cùng trong các hoạt động tố tụng của các cơ quan thực thi pháp luật, trong đó buộc người bị xử phạt phải chấp hành hình phạt mà Tòa án đã quyết định. Bản án quyết định của Tòa án có được thi hành nghiêm chỉnh hay không là tùy thuộc chủ yếu vào giai đoạn này. Thi hành bản án và quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật là một hoạt động phức tạp, đa dạng liên quan đến nhiều lĩnh vực: Từ việc thi hành các hình phạt chính như cánh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ, trục xuất, tù có thời hạn, tù chung thân, tử hình đến các hình phạt bổ sung …. Như vậy thi hành án hình sự là việc đưa quyết định, bản án đã có hiệu lực của Tòa án vào áp dụng trên thực tế thông qua các hoạt động của các cơ quan thực thi pháp luật và các cá nhân , tổ chức có liên quan.