Đánh giá biện pháp xử lý chuyển hướng trong dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên
Đánh giá biện pháp xử lý chuyển hướng trong dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên

(LSVN) - Việc áp dụng 11 biện pháp xử lý chuyển hướng được quy định tại dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên phải được thực hiện triệt để, có sự phối hợp nghiêm túc của cơ quan liên ngành Công an, chính quyền địa phương, cơ quan chăm sóc và bảo vệ trẻ em, nhà trường, gia đình. Nếu áp dụng một hay nhiều biện pháp mà phó mặc cho một cơ quan theo dõi và thực hiện thì hiệu quả sẽ không cao. Việc áp dụng phải bảo đảm sau khi áp dụng biện pháp đó có “thay đổi thực chất” cho người chưa thành niên về cả nhận thức và hành vi. Đồng thời, quy định từng cấp độ áp dụng các biện pháp, nhiều biện pháp khi áp dụng trong thực tiễn sẽ bộc lộ hạn chế không phù hợp mang tính lý thuyết sáo rỗng vì thế cần quy định rõ từng cấp độ, mức độ áp để tăng tính phù hợp với từng hành vi, nhận thức và đặc điểm của từng trẻ vị thành niên.

Các chính sách quan trọng cần làm rõ khi hoàn thiện dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)
Các chính sách quan trọng cần làm rõ khi hoàn thiện dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)

(LSVN) – Vừa qua, Văn phòng Chính phủ đã có Công văn 9838/VPCP-PL ngày 16/12/2023 gửi đến Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc hoàn thiện dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Trong đó, Chính phủ yêu cầu cần lưu ý làm rõ các vấn đề chính sách có tác động lớn đến hoạt động phát triển kinh tế - xã hội của các tổ chức, cá nhân.

Một số ý kiến góp ý đối với dự thảo Luật Phòng không nhân dân
Một số ý kiến góp ý đối với dự thảo Luật Phòng không nhân dân

(LSVN) - Thực hiện Nghị quyết số 89/202/QH15 ngày 02/6/2023 của Quốc hội về chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh năm 2024, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật năm 2023 và Quyết định số 805/QĐ-TTg ngày 06/7/2023 của Thủ tướng Chính phủ phân công cơ quan chủ trì soạn thảo, thời hạn trình dự án Luật được điều chỉnh trong Chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh năm 2024, Bộ Quốc phòng đã xây dựng Hồ sơ dự án Luật Phòng không nhân dân và lấy ý kiến tham gia của các bộ, ngành, địa phương. Sau khi nghiên cứu dự thảo Luật Phòng không nhân dân (viết tắt là dự thảo Luật), tác giả xin tham gia một số ý kiến cụ thể nhằm góp phần hoàn thiện các quy định của pháp luật.

Quan điểm về đề xuất Tòa án không có nghĩa vụ thu thập chứng cứ trong vụ việc dân sự, vụ án hành chính
Quan điểm về đề xuất Tòa án không có nghĩa vụ thu thập chứng cứ trong vụ việc dân sự, vụ án hành chính

(LSVN) – Vừa qua, tại Kỳ họp thứ 6 chiều ngày 22/11, Quốc hội đã thảo luận về dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi). Trong đó, đề xuất Tòa án không có nghĩa vụ thu thập chứng cứ trong vụ việc dân sự, vụ án hành chính tại dự thảo Luật không chỉ nhận được nhiều sự quan tâm, ý kiến đóng góp của các Đại biểu Quốc hội, mà còn của các Luật sư, luật gia và người dân cả nước.

Dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi): Đề xuất Tòa án không có nghĩa vụ thu thập chứng cứ
Dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi): Đề xuất Tòa án không có nghĩa vụ thu thập chứng cứ

(LSVN) – Theo Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao Nguyễn Hòa Bình, dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) quy định Tòa án không có nghĩa vụ thu thập chứng cứ. Tòa án căn cứ vào tài liệu, chứng cứ đã được Cơ quan điều tra, Cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra, Viện Kiểm sát thu thập; tài liệu, chứng cứ mà các bên đã thu thập, giao nộp cho Tòa án theo quy định của pháp luật tố tụng và kết quả tranh tụng để giải quyết, xét xử.

Dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ: Đề xuất không phải mang theo các loại giấy tờ khi đã tích hợp VneID
Dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ: Đề xuất không phải mang theo các loại giấy tờ khi đã tích hợp VneID

(LSVN) – Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm cho biết dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ đã bổ sung một số quy định mới phù hợp với xu hướng, tiến trình chuyển đổi số, tạo thuận lợi cho người dân. Theo đó, đối với một trong các giấy tờ: Giấy phép lái xe, chứng nhận đăng ký xe, chứng nhận kiểm định, chứng nhận bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự, trong trường hợp thông tin của các loại giấy tờ nào đã được tích hợp vào tài khoản định danh điện tử, thẻ căn cước theo quy định thì không phải mang theo.

Dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi): Ủy ban Tư pháp đề nghị không đổi tên Tòa án cấp tỉnh, huyện
Dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi): Ủy ban Tư pháp đề nghị không đổi tên Tòa án cấp tỉnh, huyện

(LSVN) – Liên quan đến quy định về việc đổi mới Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân cấp huyện theo thẩm quyền xét xử, Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội Lê Thị Nga cho biết đa số ý kiến trong Ủy ban không tán thành với dự thảo về đổi tên với lý do việc “đổi tên gọi” chỉ là vấn đề hình thức, chỉ thay đổi tên gọi mà không thay đổi nội dung. Các Tòa án này vẫn gắn với các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp tỉnh và giữ nguyên về thẩm quyền xét xử. Ủy ban Tư pháp đề nghị giữ tên gọi của các Tòa án này như luật hiện hành.

Một số ý kiến đóng góp đối với dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản
Một số ý kiến đóng góp đối với dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản

(LSVN) - Theo Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023, dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản (viết tắt là dự thảo Luật) sẽ được trình Quốc hội cho ý kiến vào tháng 10/2023 tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV. Hiện nay, dự thảo Luật đang được lấy ý kiến tham gia của các bộ, ngành, địa phương và các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan. Sau khi nghiên cứu dự thảo Luật, tác giả xin đưa ra một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện pháp luật.

Đề xuất đổi tên gọi Tòa án cấp tỉnh và huyện
Đề xuất đổi tên gọi Tòa án cấp tỉnh và huyện

(LSVN) - Đây là một trong những đề xuất đáng chú ý tại dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (TAND) (sửa đổi) đang được đưa ra thảo luận tại phiên họp toàn thể thẩm tra dự án Luật này do Ủy ban Tư pháp của Quốc hội tổ chức.

Rà soát tính đồng bộ, thống nhất của 03 dự án luật liên quan đến nhà ở
Rà soát tính đồng bộ, thống nhất của 03 dự án luật liên quan đến nhà ở

(LSVN) - Theo dự kiến, cả 03 dự án luật: dự án Luật Nhà ở (sửa đổi); dự án Luật Đất đai (sửa đổi) và dự án Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) đều sẽ được Quốc hội xem xét thông qua tại Kỳ họp thứ 6 (tháng 10/2023) tới. Đây đều là những dự án được các đại biểu Quốc hội, cử tri và nhân dân, cộng đồng doanh nghiệp đặc biệt quan tâm bởi các nội dung của luật tác động trực tiếp đến nhu cầu thiết yếu, quyền và lợi ích của người dân, cũng như tác động đến thị trường bất động sản, thị trường nhà ở và nền kinh tế.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến 4 dự thảo luật, nghị quyết
Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến 4 dự thảo luật, nghị quyết

(LSVN) - Chiều ngày 14/6, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiếp tục cho ý kiến vào việc giải trình tiếp thu, chỉnh lý, hoàn thiện ba dự án luật gồm: Luật Phòng Thủ dân sự; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Công an nhân dân; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam và Luật Nhập cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam.

Quản lý Zalo, Telegram thế nào là phù hợp?
Quản lý Zalo, Telegram thế nào là phù hợp?

(LSVN) - Nêu ý kiến tại buổi thảo luận tổ về dự án Luật Viễn thông (sửa đổi), Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho biết, 03 nội dung lớn mà cơ quan soạn thảo đưa vào dự thảo Luật gồm dịch vụ trung tâm dữ liệu, điện toán đám mây và dịch vụ viễn thông cơ bản trên internet (dịch vụ OTT) vẫn còn ý kiến khác nhau.

Quốc hội thảo luận về dự án Luật Nhà ở (sửa đổi)
Quốc hội thảo luận về dự án Luật Nhà ở (sửa đổi)

(LSVN) - Thẩm tra dự thảo Luật Xây dựng (sửa đổi), Ủy ban Pháp luật của Quốc hội cho rằng, một trong những vướng mắc lớn hiện nay cần phải khắc phục khi sửa đổi Luật Nhà ở là tình trạng khó khăn trong phá dỡ, cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư cũ, đã bị xuống cấp, hư hỏng.