Một số thách thức đối với đội ngũ Luật sư hiện nay
Một số thách thức đối với đội ngũ Luật sư hiện nay

(LSVN) - Sự gia nhập của các tổ chức Luật sư nước ngoài vào thị trường Việt Nam đã đặt ra những thách thức cạnh tranh vô cùng khốc liệt cho các Luật sư trong nước, đặc biệt là trong các lĩnh vực phức tạp như tranh chấp thương mại quốc tế và đầu tư xuyên quốc gia.

Còn nhiều cản trở quyền hành nghề hợp pháp của Luật sư 
Còn nhiều cản trở quyền hành nghề hợp pháp của Luật sư 

(LSVN) - Thời gian qua, đội ngũ Luật sư trong cả nước đã tự mình trau dồi đạo đức nghề nghiệp, nâng cao trình độ chuyên môn, đóng góp tương đối có hiệu quả vào công tác xây dựng, tuyên truyền, phổ biến và áp dụng pháp luật, góp phần bảo vệ công lý. Bên cạnh đó, Đoàn Luật sư các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Liên đoàn Luật sư Việt Nam đã quan tâm đến bảo vệ quyền hành nghề hợp pháp của Luật sư.

Những khó khăn của Luật sư trong quá trình hành nghề
Những khó khăn của Luật sư trong quá trình hành nghề

(LSVN) – Có thể nói, Luật sư là bác sĩ pháp lý của xã hội nói chung, của mỗi cá nhân, tổ chức nói riêng. Điều này đã được thực tế xã hội chứng minh với nhu cầu pháp lý ngày càng gia tăng không chỉ giới hạn trong hoạt động tố tụng mà kể cả trong lĩnh vực tư vấn pháp lý, đặc biệt trong giai đoạn mới các mối quan hệ xã hội phát triển ngày càng phong phú và phức tạp.

Mơ màng pháp lý
Mơ màng pháp lý

(LSVN) - Là một người hành nghề Luật, tôi hay nghĩ về các "Mơ màng pháp lý".

Ứng dụng công nghệ số trong quá trình hành nghề của Luật sư
Ứng dụng công nghệ số trong quá trình hành nghề của Luật sư

(LSVN) - Tại Việt Nam, một số tổ chức hành nghề Luật sư cũng như các Luật sư đang dành sự quan tâm nhất định đến việc chuyển đổi số để cải thiện chất lượng dịch vụ pháp lý của mình. Mỗi đơn vị sẽ những có cách tiếp cận và ứng dụng khác nhau, nhưng nhìn chung đều đem lại những lợi ích vô cùng thiết thực.

Bảo vệ quyền lợi Luật sư: Kết quả và những điều trăn trở
Bảo vệ quyền lợi Luật sư: Kết quả và những điều trăn trở

(LSVN) - Bảo vệ quyền lợi hợp pháp của Luật sư khi hành nghề là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Điều này đã được quy định rõ trong Luật Luật sư năm 2006 (sửa đổi, bổ sung năm 2012). Liên đoàn Luật sư Việt Nam cũng như các Đoàn Luật sư đều đã thành lập bộ phận hoặc ban chuyên trách để thực hiện nhiệm vụ quan trọng này.

Được gia hạn tập sự hành nghề Luật sư tối đa không quá 02 lần
Được gia hạn tập sự hành nghề Luật sư tối đa không quá 02 lần

(LSVN) - Ngày 10/12/2021, Bộ Tư pháp đã ban hành Thông tư 10/2021/TT-BTP về hướng dẫn tập sự hành nghề luật sư. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 25/01/2022 và thay thế Thông tư số 19/2013/TT-BTP ngày 28/11/2013 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp hướng dẫn tập sự hành nghề Luật sư.

Đào tạo nghề Luật sư – Những định hướng chiến lược
Đào tạo nghề Luật sư – Những định hướng chiến lược

(LSVN) - Công tác đào tạo các chức danh tư pháp nói chung và đào tạo nghề Luật sư nói riêng là một nội dung quan trọng trong chiến lược cải cách tư pháp. Trong giai đoạn hiện nay, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang tác động mạnh mẽ và làm thay đổi mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Xu thế phát triển nền giáo dục 4.0 làm thay đổi tích cực về mục tiêu và cách thức giáo dục đào tạo ở mọi cấp học, mọi bậc học. Người dạy trong nhà trường chuyển sang vai trò mới là người thiết kế, xúc tác, cố vấn và tạo môi trường học tập. Với nội dung học tập được số hóa, người học sẽ có một lộ trình học tập riêng, có thể lựa chọn nội dung phù hợp với mục tiêu đào tạo. Hệ thống học tập số hóa cũng cung cấp phản hồi về hiệu quả học tập cùng với gợi ý cho các nội dung học tập tiếp theo. Những điều này tất yếu đặt ra yêu cầu mới về nguyên lý, phương thức, chất lượng, hiệu quả đào tạo nghề Luật sư giai đoạn 2021-2030. Trong bối cảnh nêu trên, việc xây dựng, hoạch định những định hướng chiến lược để đổi mới hoạt động đào tạo các chức danh tư pháp nói chung và đào tạo nghề Luật sư nói riêng gắn liền với việc đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục nước ta và hướng tới xây dựng nguồn nhân lực tư pháp đáp ứng mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cải cách tư pháp theo định hướng của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII là yêu cầu cấp thiết. Bài viết đề cập từ nhu cầu đào tạo nghề Luật sư, đánh giá khái quát thực trạng nhu cầu đào tạo nghề Luật sư và đề xuất định hướng trong phát triển đào tạo nghề Luật sư ở Việt Nam.

Hội thảo khoa học ‘Nghiên cứu, hoàn thiện chính sách pháp luật về Luật sư và hành nghề Luật sư’
Hội thảo khoa học ‘Nghiên cứu, hoàn thiện chính sách pháp luật về Luật sư và hành nghề Luật sư’

(LSVN) - Sáng ngày 23/8/2022, tại Hà Nội, Bộ Tư pháp tổ chức Hội thảo “Nghiên cứu, hoàn thiện chính sách, pháp luật về Luật sư và hành nghề Luật sư” để trao đổi, thảo luận về những vướng mắc trong thực tiễn hành nghề Luật sư và chỉ ra các quy định pháp luật có nội dung mâu thuẫn, chồng chéo nhằm đưa ra những định hướng, đề xuất sửa đổi làm căn cứ xây dựng Luật Luật sư mới thay thế Luật Luật sư năm 2006 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Luật sư năm 2012.