Bộ Tư pháp đã kiến nghị sửa đổi, bãi bỏ gần 6.000 văn bản trong năm 2022
Bộ Tư pháp đã kiến nghị sửa đổi, bãi bỏ gần 6.000 văn bản trong năm 2022

(LSVN) - Theo Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh, riêng trong năm 2022, qua tổng kết, Bộ Tư pháp cùng các bộ, ngành đã rà soát gần 22.000 văn bản liên quan và đã kiến nghị, đề nghị bổ sung, sửa đổi hoặc bãi bỏ gần 6.000 văn bản, cho thấy có những sự chồng chéo trong văn bản và đã tiến hành rà soát, sửa đổi.

Indonesia sửa đổi Luật Bầu cử
Indonesia sửa đổi Luật Bầu cử

(LSVN) - Theo phóng viên tại Jakarta, ngày 12/12, Tổng thống Indonesia Joko Widodo đã ban hành sắc lệnh sửa đổi Luật số 7/2017, đảm bảo cuộc tổng tuyển cử tháng 2/2024 sẽ diễn ra theo đúng lịch trình và tạo ổn định chính trị trong nước.

Khẩn trương hoàn thành việc sửa đổi, bổ sung thay thế Thông tư về nộp, xuất trình sổ hộ khẩu, sổ tạm trú
Khẩn trương hoàn thành việc sửa đổi, bổ sung thay thế Thông tư về nộp, xuất trình sổ hộ khẩu, sổ tạm trú

(LSVN) - Chính phủ yêu cầu các bộ, cơ quan, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khẩn trương hoàn thành việc sửa đổi, bổ sung thay thế Thông tư thuộc thẩm quyền ban hành có yêu cầu nộp, xuất trình sổ hộ khẩu, sổ tạm trú hoặc có yêu cầu xuất trình giấy tờ, tài liệu xác nhận về cư trú trong thực hiện thủ tục hành chính để phù hợp với quy định của Luật Cư trú năm 2020.

Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi): Mở rộng đối tượng và hoàn thiện cơ chế thực hiện trong thời đại công nghệ số
Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi): Mở rộng đối tượng và hoàn thiện cơ chế thực hiện trong thời đại công nghệ số

(LSVN) - Cải cách chính sách bảo hiểm xã hội để bảo hiểm xã hội thực sự là một trụ cột chính của hệ thống an sinh xã hội, từng bước mở rộng vững chắc diện bao phủ bảo hiểm xã hội, hướng tới mục tiêu bảo hiểm xã hội toàn dân. Phát triển hệ thống bảo hiểm xã hội linh hoạt, đa dạng, đa tầng, hiện đại và hội nhập quốc tế theo nguyên tắc đóng - hưởng, công bằng, bình đẳng, chia sẻ và bền vững. Nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước và phát triển hệ thống thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội tinh gọn, chuyên nghiệp, hiện đại, tin cậy và minh bạch là mục tiêu của việc tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) đang được hoàn thiện trình Chính phủ trong Quý III/2021 và dự kiến trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến lần đầu tại kỳ họp thứ hai Quốc hội khóa XV dự kiến tháng 10/2022, thông qua tháng 5/2023 và sẽ bắt đầu có hiệu lực từ 01/01/2024. Sở dĩ việc xây dựng và hoàn thiện Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) lần này được xây dựng và thực hiện cẩn thận, có lộ trình vì Luật này nhạy cảm, có ảnh hưởng lớn đến toàn dân.

Bộ Y tế tham mưu Chính phủ sửa đổi Chỉ thị 15, 16
Bộ Y tế tham mưu Chính phủ sửa đổi Chỉ thị 15, 16

(LSVN) - Tại cuộc họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 9/2021 ngày 02/10, Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên cho biết, Bộ này đang xin ý kiến các bộ, ngành, thành viên Ban Chỉ đạo quốc gia để sớm ban hành hướng dẫn tạm thời “thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19”.

Bộ Xây dựng đề nghị sửa đổi Luật Nhà ở 2014
Bộ Xây dựng đề nghị sửa đổi Luật Nhà ở 2014

(LSVN) - Bộ Xây dựng đang đề nghị sửa đổi Luật Nhà ở nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật về nhà ở còn tồn tại, vướng mắc, chưa phù hợp với thực tiễn, bổ sung các vấn đề mới nảy sinh, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.

Đề nghị sửa đổi Luật Viễn thông
Đề nghị sửa đổi Luật Viễn thông

(LSVN) - Mới đây, Bộ Thông tin và Truyền thông đang đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Viễn thông nhằm giải quyết các vấn đề khó khăn, vướng mắc, các bất cập, hạn chế trong thực thi Luật Viễn thông thời gian vừa qua cũng như để phù hợp với xu thế đổi mới.

Đại biểu Quốc hội: Không sửa đổi quy định sẽ dẫn tới tình trạng độc quyền SGK
Đại biểu Quốc hội: Không sửa đổi quy định sẽ dẫn tới tình trạng độc quyền SGK

(LSVN) - Thời gian qua, nhiều cơ sở giáo dục đã phải phàn nàn về việc một số địa phương lựa chọn Sách giáo khoa (SGK) không quan tâm đến ý kiến của cơ sở. Nguyên nhân chính của bất cập này là Thông tư số 25 năm 2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) trao toàn quyền cho hội đồng chọn sách cấp tỉnh, bỏ qua ý kiến của cơ sở giáo dục. Nếu việc lựa chọn, sử dụng sách tiếp tục diễn ra như vậy thì chủ trương xã hội hóa biên soạn SGK sẽ khó được triển khai, dẫn tới nguy cơ quay trở lại tình trạng độc quyền của một mình doanh nghiệp trực thuộc Bộ. Tạp chí Luật sư Việt Nam đã có cuộc trao đổi với Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Kim Thúy xung quanh vấn đề này.

Thực trạng giải quyết tranh chấp đất đai và kiến nghị sửa đổi, bổ sung Luật Đất đai 2013
Thực trạng giải quyết tranh chấp đất đai và kiến nghị sửa đổi, bổ sung Luật Đất đai 2013

(LSVN) - Ở Việt Nam, đất đai là một loại tài sản đặc biệt, thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý. Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất theo quy định của Luật Đất đai. Việc sử dụng đất là vấn đề thường hay phát sinh tranh chấp trên thực tế.

Sửa đổi biểu thuế xuất nhập khẩu nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp
Sửa đổi biểu thuế xuất nhập khẩu nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp

(LSVN) - Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 101/2021/NĐ-CP ngày 15/11/2021 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 122/2016/NĐ-CP ngày 01/9/2016 của Chính phủ và Nghị định số 57/2020/NĐ-CP ngày 25/5/2020 của Chính phủ về Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi, Danh mục hàng hóa và mức thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp, thuế nhập khẩu ngoài hạn ngạch thuế quan.

UBTVQH: Hoàn chỉnh thêm hồ sơ dự án Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi)
UBTVQH: Hoàn chỉnh thêm hồ sơ dự án Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi)

(LSVN) - Ngày 23/11, Phiên họp thứ 5 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã xem xét nhiều dự án luật quan trọng. Trong đó, UBTVQH cho ý kiến về đề nghị của Chính phủ về bổ sung hai dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện; Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2022.

Một số kiến nghị về nội dung sửa đổi Luật Đất đai 2013
Một số kiến nghị về nội dung sửa đổi Luật Đất đai 2013

(LSVN) - Luật Đất đai năm 2013 được thông qua tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XIII ngày 29/11/2013 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2014. Sau 7 năm thực hiện, Luật Đất đai 2013 đã đem lại những hiệu quả tích cực. Nhưng bên cạnh đó cũng bộc lộ một số bất cập cần được rà soát và sửa đổi để bảo đảm sự đồng bộ với các luật hiện hành và phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội hiện nay. Trước yêu cầu đó, Chính phủ đã chỉ đạo Bộ TN&MT xây dựng dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), dự kiến trình Quốc hội thông qua vào cuối năm 2022. Trong bài viết này, chúng tôi xin đề xuất một số nội dung, nhóm vấn đề cần nghiên cứu hoàn thiện trong quá trình xây dựng dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).

Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 8 luật
Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 8 luật

(LSVN) - Sáng 08/12, thực hiện chương trình Phiên họp thứ 06, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tư công, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư, Luật Đầu tư, Luật Đầu thấu, Luật Điện lực, Luật Doanh nghiệp, Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt và Luật Thi hành án dân sự. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành nội dung làm việc.

Một số kiến nghị sửa đổi Luật Đất đai 2013
Một số kiến nghị sửa đổi Luật Đất đai 2013

(LSVN) - Trải qua gần 10 năm thực hiện, các quy định của Luật Đất đai năm 2013 đã bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập. Dẫn đến yêu cầu tất yếu về việc sửa đổi Luật Đất đai nhằm khắc phục các kẽ hở pháp lý, đồng bộ với các văn bản luật khác và hạn chế nguy cơ khiếu kiện, tranh chấp trong nhân dân.

Cần sửa đổi, nâng cao hơn nữa chế tài xử lý đối với các hành vi bức cung, nhục hình
Cần sửa đổi, nâng cao hơn nữa chế tài xử lý đối với các hành vi bức cung, nhục hình

(LSVN) - Hành vi dùng nhục hình đối với phạm nhân (người đang phải thi hành án phạt tù) là tội phạm, hành vi tội phạm này không chỉ xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm và tinh thần của phạm nhân mà còn ảnh hưởng rất xấu đến công tác giáo dục, cải tạo phạm nhân, cũng như uy tín của các cơ quan thi hành án hình sự. Do đó, những hành vi dùng nhục hình nói chung và đối với phạm nhân nói riêng cần phải được xử lý thật nghiêm minh theo đúng quy định của pháp luật. Ngoài ra, pháp luật cũng cần phải sửa đổi, nâng cao hơn về chế tài xử lý đối với các hành vi dùng nhục hình, bức cung, để tăng cường hơn nữa tính răn đe, phòng ngừa vi phạm.