Bảo lãnh trong bán, cho thuê mua nhà ở hình thành trong tương lai
Bảo lãnh trong bán, cho thuê mua nhà ở hình thành trong tương lai

(LSVN) - Nhà ở, công trình xây dựng hình thành trong tương lai là nhà ở, công trình xây dựng đang trong quá trình đầu tư xây dựng hoặc chưa được nghiệm thu đưa vào sử dụng theo quy định của pháp luật về xây dựng. Bảo lãnh trong bán, cho thuê mua nhà ở hình thành trong tương lai được quy định tại Điều 26 Luật Kinh doanh bất động sản.

Bàn về vấn đề bảo lãnh để thực hiện nghĩa vụ theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015
Bàn về vấn đề bảo lãnh để thực hiện nghĩa vụ theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015

(LSVN) - Giao dịch dân sự là một trong những phương thức hữu hiệu cho các chủ thể tham gia xác lập và thực hiện các quyền, nghĩa vụ dân sự nhằm thỏa mãn các nhu cầu sinh hoạt trong cuộc sống thường ngày. Để cho các giao dịch này ngày càng phát triển về số lượng cũng như về mặt giá trị, đặc biệt nhằm đảm bảo an toàn cho các giao dịch, Bộ luật Dân sự đã quy định rất nhiều biện pháp bảo đảm, trong đó có biện pháp bảo lãnh. Tuy nhiên, vấn đề này còn tiềm ẩn nhiều rủi ro, các quy định về bảo lãnh trong pháp luật dân sự cần được tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện. Xuất phát từ yêu cầu trên, bài viết này sẽ đem đến một cái nhìn tương đối về biện pháp bảo lãnh để có một cái nhìn đa chiều, hiểu rõ sâu sắc hơn về những hạn chế, bất cập còn tồn tại. Từ đó, sẽ tránh những mâu thuẫn xảy ra không đáng có về vấn đề này.

Quy định về bảo lãnh đối với khách hàng là người không cư trú
Quy định về bảo lãnh đối với khách hàng là người không cư trú

(LSVN) - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) vừa ban hành Thông tư 11/2022/TT-NHNN quy định về bảo lãnh ngân hàng. Trong đó, Thông tư nêu rõ quy định bảo lãnh nhà ở hình thành trong tương lai. Trong đó, tại Điều 12 Thông tư quy định rõ về bảo lãnh đối với khách hàng là người không cư trú.

Phân biệt bảo lãnh và bảo lĩnh
Phân biệt bảo lãnh và bảo lĩnh

(LSVN) - Bảo lãnh và bảo lĩnh trong hình sự có giống nhau không? Có phải chăng bảo lãnh và bảo lĩnh là một không? Nếu hai từ đó không phải là một thì sự khác nhau giữa bảo lãnh và bảo lĩnh như thế nào?

Đặt tiền để bảo lãnh tại ngoại: Khi nào được trả lại?
Đặt tiền để bảo lãnh tại ngoại: Khi nào được trả lại?

(LSVN) - Theo Luật sư, đặt tiền để bảo đảm là một biện pháp ngăn chặn được quy định tại Điều 109 và Điều 122, Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015, đặt tiền để bảo đảm là biện pháp ngăn chặn thay thế tạm giam, căn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi, nhân thân và tình trạng tài sản của bị can, bị cáo, thì Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát có thể quyết định cho chính bị can, bị cáo hoặc người thân thích của họ được đặt tiền để bảo đảm.