Những khó khăn, vướng mắc về biện pháp ngăn chặn ‘bảo lĩnh’
Những khó khăn, vướng mắc về biện pháp ngăn chặn ‘bảo lĩnh’

(LSVN) - Bộ luật Tố tụng hình sự (BLTTHS) 2015 đã được áp dụng, thi hành một thời gian, phát huy được nhiều ưu điểm, tạo ra hành lang pháp lý cơ bản, thống nhất để các Cơ quan tiến hành tố tụng giải quyết vụ án hình sự. Tuy nhiên, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn (BPNC) “bảo lĩnh” trên thực vẫn còn có một số khó khăn, vướng mắc.

Phân biệt bảo lãnh và bảo lĩnh
Phân biệt bảo lãnh và bảo lĩnh

(LSVN) - Bảo lãnh và bảo lĩnh trong hình sự có giống nhau không? Có phải chăng bảo lãnh và bảo lĩnh là một không? Nếu hai từ đó không phải là một thì sự khác nhau giữa bảo lãnh và bảo lĩnh như thế nào?

Bị tạm giam bao lâu thì được bảo lĩnh để tại ngoại?
Bị tạm giam bao lâu thì được bảo lĩnh để tại ngoại?

(LSVN) - Theo quy định, tạm giam là một biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự, khi bị áp dụng biện pháp ngăn chặn này người bị tạm giam bị cách ly khỏi xã hội một thời gian nhất định, bị hạn chế một số quyền con người, quyền công dân như quyền tự do thân thể, cư trú, đi lại… Tuy nhiên, cũng có trường hợp có những biện pháp thay thế đó chính là biện pháp bảo lãnh (hay còn gọi là bảo lĩnh). Người đang bị tạm giam nếu được bảo lãnh thì không cần phải ở trong cơ sở giam giữ mà sẽ được tại ngoại. Vậy, bị tạm giam bao lâu thì sẽ được tại ngoại?