Học viện Tư pháp: Tăng cường kỹ năng cho học viên diễn án thông qua 'phiên tòa giả định'
Học viện Tư pháp: Tăng cường kỹ năng cho học viên diễn án thông qua 'phiên tòa giả định'

(LSVN) - Ngày 23/4, tại trụ sở TAND TP. Hồ Chí Minh, Học viện Tư pháp tổ chức 02 phiên tòa giả định vụ án hình sự và dân sự liên quan đến người chưa thành niên. Đây là chương trình được tài trợ từ dự án "Tăng cường pháp luật và tư pháp tại Việt Nam (EUJULE)" và Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) hỗ trợ Học viện Tư pháp nhằm tăng cường năng lực cho đội ngũ giảng viên, hoàn thiện hệ thống học liệu và nâng cao hiệu quả triển khai đào tạo về tư pháp người chưa thành niên trong các chương trình đào tạo của Học viện.

Trao đổi kinh nghiệm làm nghề Luật sư cho các học viên lớp đào tạo ba chung
Trao đổi kinh nghiệm làm nghề Luật sư cho các học viên lớp đào tạo ba chung

(LSVN) - Chiều ngày 26 tháng 3 năm 2021, tại Liên đoàn Liên đoàn Luật sư Việt Nam, Văn phòng Luật sư Trung Hòa (Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội) đã phối hợp với Khoa đào tạo 3 chung của Học viện Tư pháp tổ chức buổi trao đổi kinh nghiệm hành nghề Luật sư cho các học viên lớp đào tạo 3 chung nguồn thẩm phán – kiểm sát viên – Luật sư của Học viện tư pháp.

Diễn án online tại Học viện Tư pháp
Diễn án online tại Học viện Tư pháp

(LSVN) - Trước những tác động tiêu cực của dịch bệnh Covid-19, Khoa Đào tạo Luật sư, Học viện Tư pháp đã tổ chức thành công phiên tòa giả định trên nền tảng trực tuyến.

Tọa đàm thực hành nghề Luật sư trong bối cảnh hội nhập quốc tế và sự tác động của Cách mạng công nghiệp 4.0
Tọa đàm thực hành nghề Luật sư trong bối cảnh hội nhập quốc tế và sự tác động của Cách mạng công nghiệp 4.0

(LSVN) – Ngày 31/10, Trung tâm Liên kết đào tạo Luật sư Thương mại quốc tế, Học viện Tư pháp tổ chức Tọa đàm Thực hành nghề Luật sư trong bối cảnh hội nhập quốc tế và sự tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 bằng hình thức trực tuyến. Tại Tọa đàm, các ý kiến của các chuyên gia, Luật sư nêu lên những thách thức, cơ hội của Luật sư trong bối cảnh hội nhập quốc tế và chia sẻ kinh nghiệm thành công cho Luật sư trẻ.

Đào tạo nghề Luật sư – Những định hướng chiến lược
Đào tạo nghề Luật sư – Những định hướng chiến lược

(LSVN) - Công tác đào tạo các chức danh tư pháp nói chung và đào tạo nghề Luật sư nói riêng là một nội dung quan trọng trong chiến lược cải cách tư pháp. Trong giai đoạn hiện nay, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang tác động mạnh mẽ và làm thay đổi mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Xu thế phát triển nền giáo dục 4.0 làm thay đổi tích cực về mục tiêu và cách thức giáo dục đào tạo ở mọi cấp học, mọi bậc học. Người dạy trong nhà trường chuyển sang vai trò mới là người thiết kế, xúc tác, cố vấn và tạo môi trường học tập. Với nội dung học tập được số hóa, người học sẽ có một lộ trình học tập riêng, có thể lựa chọn nội dung phù hợp với mục tiêu đào tạo. Hệ thống học tập số hóa cũng cung cấp phản hồi về hiệu quả học tập cùng với gợi ý cho các nội dung học tập tiếp theo. Những điều này tất yếu đặt ra yêu cầu mới về nguyên lý, phương thức, chất lượng, hiệu quả đào tạo nghề Luật sư giai đoạn 2021-2030. Trong bối cảnh nêu trên, việc xây dựng, hoạch định những định hướng chiến lược để đổi mới hoạt động đào tạo các chức danh tư pháp nói chung và đào tạo nghề Luật sư nói riêng gắn liền với việc đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục nước ta và hướng tới xây dựng nguồn nhân lực tư pháp đáp ứng mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cải cách tư pháp theo định hướng của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII là yêu cầu cấp thiết. Bài viết đề cập từ nhu cầu đào tạo nghề Luật sư, đánh giá khái quát thực trạng nhu cầu đào tạo nghề Luật sư và đề xuất định hướng trong phát triển đào tạo nghề Luật sư ở Việt Nam.