Hội nghị tập huấn công tác đối ngoại và bồi dưỡng kiến thức hội nhập quốc tế của ngành BHXH Việt Nam
Hội nghị tập huấn công tác đối ngoại và bồi dưỡng kiến thức hội nhập quốc tế của ngành BHXH Việt Nam

(LSVN) - Trong 02 ngày 15 - 16/7/2024, tại Hải Dương, BHXH Việt Nam tổ chức Hội nghị tập huấn công tác đối ngoại và bồi dưỡng kiến thức hội nhập quốc tế của Ngành BHXH Việt Nam năm 2024 cho BHXH 32 tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc. Phó Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam Đào Việt Ánh dự và chủ trì Hội nghị.

Xã hội hóa và nâng cao năng lực đào tạo Luật sư hội nhập kinh tế quốc tế
Xã hội hóa và nâng cao năng lực đào tạo Luật sư hội nhập kinh tế quốc tế

(LSVN) - "Đề án 123 về phát triển đội ngũ Luật sư phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế được Thủ tướng Chính phủ ban hành nhằm góp phần thực hiện chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước về việc phát triển nền kinh tế nhanh và bền vững khi Việt Nam gia nhập WTO. Trong quá trình triển khai thời gian qua, Đề án 123 đã khẳng định được tầm quan trọng và sự cần thiết đối với công cuộc hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước".

Cần nâng cao tố chất, kỹ năng, trình độ của Luật sư trong điều kiện hội nhập kinh tế số hóa
Cần nâng cao tố chất, kỹ năng, trình độ của Luật sư trong điều kiện hội nhập kinh tế số hóa

(LSVN) - Hội nhập quốc tế, toàn cầu hóa, kinh tế số hoá là một quá trình tất yếu đã mở ra cho nước ta nói chung cũng như hệ thống tư pháp và nghề Luật sư nói riêng những cơ hội và thách thức. Theo đó, để theo kịp bối cảnh hội nhập toàn cầu, yêu cầu, đòi hỏi tiên quyết đối với Luật sư là phải vừa có tố chất, vừa phải trau dồi kỹ năng, tích lũy kinh nghiệm, vừa nâng cao trình độ của bản thân.

Vai trò của Luật sư trong hội nhập quốc tế
Vai trò của Luật sư trong hội nhập quốc tế

(LSVN) - Quá trình toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang diễn ra ngày một sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, đặc biệt là vào những thập niên cuối của thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI. Không nằm ngoài xu thế chung đó, việc hội nhập trong lĩnh vực pháp luật, tư pháp cũng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Với vị trí trung tâm của thiết chế bổ trợ tư pháp, Luật sư càng có vai trò quan trọng trong hội nhập quốc tế.

Các giải pháp nâng cao chất lượng Chương trình đào tạo Luật sư phục vụ hội nhập quốc tế
Các giải pháp nâng cao chất lượng Chương trình đào tạo Luật sư phục vụ hội nhập quốc tế

(LSVN) - Do đặc thù về ngôn ngữ, chuyên môn giảng dạy và yêu cầu về chất lượng giảng dạy nên giảng viên tham gia Chương trình đều là các Luật sư, chuyên gia hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực đầu tư, kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngoài. Kể từ khi triển khai đến nay, Chương trình đã có sự tham gia giảng dạy của một số trọng tài viên, giảng viên, chuyên gia pháp luật nước ngoài đến từ Tòa án Trọng tài quốc tế ICC, Hội đồng Trọng tài quốc tế (KCAB); Đại học SMU, Singapore; Công ty Luật Baker&McKenzie (Chi nhánh Việt Nam); Công ty Luật TNHH Rajah&Tann LCT (TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam). Tuy nhiên, cần thiết phải phát triển thêm số lượng giảng viên nước ngoài để học viên có cơ hội học tập và các kiến thức, kỹ năng thực hành nghề Luật sư đa dạng hơn và nâng cao được trình độ ngoại ngữ.

Bồi dưỡng về xác lập và thực thi quyền sở hữu trí tuệ trong bối cảnh hội nhập quốc tế
Bồi dưỡng về xác lập và thực thi quyền sở hữu trí tuệ trong bối cảnh hội nhập quốc tế

(LSVN) - Căn cứ Luật Luật sư (sửa đổi, bổ sung năm 2012); Thông tư số 02/2019/TT-BTP ngày 15/3/2012 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định nghĩa vụ tham gia bồi dưỡng bắt buộc về chuyên môn, nghiệp vụ của Luật sư; Thực hiện Kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Luật sư và hợp tác quốc tế năm 2022, Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội tổ chức Khóa bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Luật sư ngày 23/01/2022.

Thực trạng và giải pháp để phát triển đội ngũ Luật sư hội nhập quốc tế
Thực trạng và giải pháp để phát triển đội ngũ Luật sư hội nhập quốc tế

(LSVN) - Hiện nay, xu hướng hội nhập quốc tế diễn ra nhanh chóng và sâu rộng trên toàn thế giới giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hóa, kinh tế, luật pháp… góp phần duy trì ổn định hòa bình, tạo dựng môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế, các chính sách kinh tế, cơ chế quản lý ngày càng minh bạch hơn, nâng cao vị trí của Việt Nam trên trường quốc tế. Bên cạnh những mặt tích cực đó còn là những thách thức cho Việt Nam – 1 quốc gia đang trên đà phát triển trong đó có cả luật pháp. Hệ thống pháp luật và tư pháp Việt Nam đã có những thay đổi lớn nhằm đáp ứng các nhu cầu về hội nhập kinh tế quốc tế.

Phát triển đội ngũ Luật sư phục vụ hội nhập Quốc tế
Phát triển đội ngũ Luật sư phục vụ hội nhập Quốc tế

(LSVN) - Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế là xu thế khách quan, nhu cầu và định hướng phát triển của đa số các Quốc gia hiện nay. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng đó, chúng ta đã chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, cũng như mở rộng hợp tác quốc tế trên nhiều lĩnh vực. Qua đó, đã tạo ra những hiệu quả tích cực, thúc đẩy nền kinh tế-xã hội phát triển nhanh chóng, tác động mạnh mẽ đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội, trong đó có lĩnh vực tư pháp nói chung và đội ngũ Luật sư, cũng như hoạt đông nghề nghiệp của Luật sư nói riêng.