Vụ chiếm đoạt gần 15 tỉ đồng góp họ tại Hải Phòng: Một số vấn đề pháp lý chưa được làm rõ tại bản án phúc thẩm
Vụ chiếm đoạt gần 15 tỉ đồng góp họ tại Hải Phòng: Một số vấn đề pháp lý chưa được làm rõ tại bản án phúc thẩm

(LSVN) - Quá trình điều tra, xét xử sơ thẩm vụ án lừa đảo và lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt gần 15 tỉ đồng tiền góp họ và cho vay, các bị hại và Luật sư phát hiện nhiều tài liệu, chứng cứ vật chất có trong hồ sơ vụ án có dấu hiệu bỏ lọt tội phạm, nhiều tài liệu không được đưa vào hồ sơ vụ án, vợ chồng Lương Ngọc Tuy và Phạm Thị Nguyệt có dấu hiệu tẩu tán tài sản nên đã đồng loạt kháng cáo.

Xử lý tình trạng văn bản quy phạm pháp luật có nội dung trái pháp luật
Xử lý tình trạng văn bản quy phạm pháp luật có nội dung trái pháp luật

(LSVN) - Theo báo cáo của các cơ quan của Quốc hội, vẫn còn nhiều văn bản quy định chi tiết được ban hành chậm hơn so với thời điểm có hiệu lực thi hành của luật, pháp lệnh, nghị quyết. Cụ thể, trong số 325 văn bản được giám sát, có 32 văn bản ban hành chậm hơn thời điểm có hiệu lực thi hành của luật, pháp lệnh, nghị quyết; trong đó văn bản chậm ít nhất là 14 ngày, văn bản chậm nhiều nhất là 35 tháng 24 ngày, một số văn bản chậm từ 22 đến 25 tháng. Ngoài ra, có 83 điều, khoản thuộc 24 luật, 01 pháp lệnh, 05 nghị quyết giao quy định chi tiết nhưng chưa ban hành văn bản…

Một số điểm cần lưu ý khi giải quyết yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật
Một số điểm cần lưu ý khi giải quyết yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật

(LSVN) - Thông tư liên tịch 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 06/01/2016 của Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao, Bộ trưởng Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hành một số quy định của Luật hôn nhân và gia đình số 52/2014/QH13. Trong đó, tại khoản 2 thông tư liên tịch này nêu rõ một số điểm cần lưu ý khi giải quyết yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật.

Không chỉ là chuyện 'thu hồi'
Không chỉ là chuyện 'thu hồi'

(LSVN) - Câu chuyện ban hành văn bản trái luật đã xảy ra rất nhiều, chỉ trong 6 tháng đầu năm 2019, các bộ, ngành, địa phương bước đầu phát hiện 122 văn bản trái nội dung, thẩm quyền. Tuy nhiên, vẫn chưa có cá nhân nào chịu trách nhiệm về việc ban hành văn bản trái luật.

Có hay không quyết định 'chữa cháy' của TAND cấp cao tại TP. HCM?
Có hay không quyết định 'chữa cháy' của TAND cấp cao tại TP. HCM?

(LSVN) - Trao đổi với phóng viên Tạp chí Luật sư Việt Nam, ông Lê Phước Đạt, thường trú 44/46 Khu vực Thạnh Mỹ, phường Lê Bình, quận Cái Răng, TP. Cần Thơ bức xúc nói: “Không hiểu sao TAND cấp cao tại TP. HCM lại ban hành một quyết định sửa đổi bổ sung quyết định giám đốc thẩm trái luật”.

Nhà báo cần trọng liêm sỉ
Nhà báo cần trọng liêm sỉ

(LSVN) - Bộ Thông tin và Truyền thông vừa ra một văn bản chấn chỉnh hoạt động của báo chí trước tình trạng một số nhà báo, phóng viên tác nghiệp trái với quy định pháp luật, sách nhiễu doanh nghiệp, cơ quan, địa phương.

Ban hành văn bản trái pháp luật: Cần áp dụng chế tài xử lý kỷ luật cụ thể
Ban hành văn bản trái pháp luật: Cần áp dụng chế tài xử lý kỷ luật cụ thể

(LSVN) - Luật sư cho biết, trước khi ban hành một văn bản nói chung hay một công văn nói riêng, cần xác minh, thẩm định xác thực nội dung công văn nhằm tránh việc hướng dẫn sai gây hiểu nhầm cho cơ quan cấp dưới và người dân. Theo đó, cần áp dụng chế tài xử lý kỷ luật cụ thể đối với những người tham mưu, soạn thảo và ký ban hành những văn bản trái quy định pháp luật dẫn đến phải thu hồi, bởi hệ lụy khiến cả hệ thống cơ quan cấp trên mất uy tín, giảm sút niềm tin của nhân dân, cơ quan cấp dưới thì thực hiện sai, hiểu không đầy đủ, người dân thì hiểu nhầm dẫn đến những hậu quả đáng tiếc diễn ra ngay sau đó. Những văn bản có nội dung, hình thức, trình tự, thủ tục xây dựng và ban hành nếu trái luật sẽ bị Bộ Tư pháp kiến nghị thu hồi, hủy bỏ.

Một số bất cập trong thực tiễn về bồi thường thiệt hại cho người lao động bị chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật
Một số bất cập trong thực tiễn về bồi thường thiệt hại cho người lao động bị chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật

(LSVN) - Trong giai đoạn hiện nay, trước bối cảnh kinh tế xã hội, thiên tai, dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến phức tạp thì các tổ chức kinh tế tiềm ẩn nhiều yếu tố rủi ro xuất hiện mỗi lúc một nhiều bởi những tác động tiêu cực. Tinh thần thượng tôn pháp luật lao động của chủ đầu tư với tư cách người sử dụng lao động đang chịu sự điều chỉnh của các văn bản pháp luật. Tuy nhiên, liên quan đến bồi thường thiệt hại cho người lao động do người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng trái pháp luật đã phát sinh nhiều vướng mắc trong thực tiễn. Trên cơ sở thu thập và phân tích thông tin gắn kết giữa lý luận và thực tiễn, bài viết chỉ ra một số bất cập và kiến nghị nhằm xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại của chủ thể sử dụng lao động theo pháp luật hiện hành đáp ứng yêu cầu của tình hình mới.