Có được chuyển ngày nghỉ phép sang năm sau?
Có được chuyển ngày nghỉ phép sang năm sau?

(LSVN) – Người sử dụng lao động có trách nhiệm quy định lịch nghỉ hằng năm sau khi tham khảo ý kiến của người lao động và phải thông báo trước cho người lao động biết. Người lao động có thể thỏa thuận với người sử dụng lao động để nghỉ hằng năm thành nhiều lần hoặc nghỉ gộp tối đa 03 năm một lần.

Thời gian chuyển người lao động sang làm công việc khác
Thời gian chuyển người lao động sang làm công việc khác

(LSVN) - Khi tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động, người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước ít nhất 03 ngày làm việc, thông báo rõ thời hạn làm tạm thời và bố trí công việc phù hợp với sức khỏe, giới tính của người lao động.

Phòng, chống quấy rối tình dục tại nơi làm việc
Phòng, chống quấy rối tình dục tại nơi làm việc

(LSVN) - Từ năm 2012, lần đầu tiên cụm từ “quấy rối tình dục” được đưa vào Bộ luật Lao động với quy định nghiêm cấm quấy rối tình dục nơi làm việc. Đến năm 2019, Bộ luật Lao động sửa đổi (được Quốc hội thông qua ngày 20/11/2019, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2021) tiến xa hơn một bước khi có quy định “thế nào là quấy rối tình dục”. Đặc biệt, Nghị định số 145/2020/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Bộ luật Lao động đã quy định rõ về phòng, chống quấy rối tình dục tại nơi làm việc, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/02/2021.

Một số bất cập trong thực tiễn về bồi thường thiệt hại cho người lao động bị chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật
Một số bất cập trong thực tiễn về bồi thường thiệt hại cho người lao động bị chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật

(LSVN) - Trong giai đoạn hiện nay, trước bối cảnh kinh tế xã hội, thiên tai, dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến phức tạp thì các tổ chức kinh tế tiềm ẩn nhiều yếu tố rủi ro xuất hiện mỗi lúc một nhiều bởi những tác động tiêu cực. Tinh thần thượng tôn pháp luật lao động của chủ đầu tư với tư cách người sử dụng lao động đang chịu sự điều chỉnh của các văn bản pháp luật. Tuy nhiên, liên quan đến bồi thường thiệt hại cho người lao động do người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng trái pháp luật đã phát sinh nhiều vướng mắc trong thực tiễn. Trên cơ sở thu thập và phân tích thông tin gắn kết giữa lý luận và thực tiễn, bài viết chỉ ra một số bất cập và kiến nghị nhằm xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại của chủ thể sử dụng lao động theo pháp luật hiện hành đáp ứng yêu cầu của tình hình mới.