Cách nhận biết các trang mạng xã hội giả mạo nhằm thực hiện các hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản
Cách nhận biết các trang mạng xã hội giả mạo nhằm thực hiện các hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản

(LSVN) - Thời gian qua, các đối tượng đã lợi dụng mạng Internet để lập những trang mạng xã hội giả mạo, sử dụng tên, hình ảnh, ký hiệu, biểu tượng của lực lượng Công an để tuyên truyền những nội dung xuyên tạc, sai trái về Đảng, Nhà nước cũng như lãnh đạo Đảng, Nhà nước. Ngoài ra, các đối tượng xấu cũng lợi dụng việc này để thực hiện các hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản và các hành vi vi phạm pháp luật khác. Vậy, hành vi trên nếu bị phát hiện sẽ bị xử lý như thế nào? Làm thế nào để nhận biết được các trang mạng xã hội giả mạo, sử dụng tên, hình ảnh, ký hiệu, biểu tượng của lực lượng Công an do các đối tượng xấu lập nên?

Cảnh báo trang mạng xã hội giả mạo, sử dụng tên, hình ảnh, ký hiệu, biểu tượng của lực lượng Công an nhân dân
Cảnh báo trang mạng xã hội giả mạo, sử dụng tên, hình ảnh, ký hiệu, biểu tượng của lực lượng Công an nhân dân

(LSVN) - Bộ Công an đề nghị, người dân cần nâng cao cảnh giác trước những thủ đoạn nêu trên; theo dõi, tìm đọc thông tin trên các trang mạng xã hội được cấp “tích xanh", đồng thời tuyệt đối không cung cấp thông tin cá nhân công khai trên mạng xã hội, để các đối tượng có thể lợi dụng vi phạm pháp luật, lừa đảo chiếm đoạt tài sản.

Từ sự việc bị de dọa tung video nhạy cảm: Quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam đã đủ sức răn đe?
Từ sự việc bị de dọa tung video nhạy cảm: Quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam đã đủ sức răn đe?

(LSVN) – Sự bùng nổ của cách mạng công nghiệp 4.0 đã đem đến những thuận lợi trong việc tìm kiếm, trao đổi thông tin với tốc độ truy cập được tính bằng tích tắc. Lợi dụng sự nhanh chóng trong việc phát tán tin tức cùng với tâm lý lo sợ của nạn nhân, trong thời gian qua đã xảy ra nhiều trường hợp các đối tượng xấu đe dọa hoặc thậm chí đã đăng tải các video “nóng” trên các website hoặc gửi trực tiếp các hình ảnh này đến nạn nhân để tống tiền. Vậy, quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam đã đủ sức răn đe trong việc xử lý những vi phạm này?

Vngreen.vn - Mạng xã hội vì một Việt Nam xanh
Vngreen.vn - Mạng xã hội vì một Việt Nam xanh

(LSVN) - Mạng xã hội là một nền tảng tốt để tạo nên ý thức cộng động cho con người nói chung. Những hành động, những thông điệp ý nghĩa đều được nhân rộng qua các nền tảng mạng xã hội.

Giám sát, kiểm soát an toàn thông tin trên mạng về bầu cử
Giám sát, kiểm soát an toàn thông tin trên mạng về bầu cử

(LSVN) - Ngày 18/5, Thủ tướng có Công điện 633/CĐ-TTg về việc tập trung tổ chức thành công cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khoá XV và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026. Theo đó, Thủ tướng yêu cầu phải giám sát, kiểm soát an toàn thông tin trên mạng về bầu cử.

Một số vấn đề người sử dụng mạng xã hội cần lưu ý
Một số vấn đề người sử dụng mạng xã hội cần lưu ý

(LSVN) - Ngày 17/6/2021, Bộ thông tin và Truyền thông ban hành Quyết định 874/QĐ-BTTTT về việc ban hành Bộ Quy tắc ứng xử trên mạng xã hội. Bộ quy tắc này liệt kê các nguyên tắc, hành vi nên làm và không nên làm khi sử dụng mạng xã hội. Để đảm bảo an toàn thông tin cá nhân cũng như tuân thủ đúng các quy định pháp luật người sử dụng cũng cần lưu ý một số vấn đề sau đây.

Ngẫm nghĩ từ những tin tức ngụy biện trên mạng xã hội
Ngẫm nghĩ từ những tin tức ngụy biện trên mạng xã hội

(LSVN) - Đất nước đang bộn bề những gian nan. Dịch Covid-19 bùng phát từ những ngày đầu tiên của năm 2020 và đến nay vẫn chưa có tín hiệu dừng lại, kéo theo những hệ lụy nặng nề về kinh tế, xã hội. Những gian nan đó, không chỉ riêng của Việt Nam mà của cả thế giới. Cho dù thời gian qua, Việt Nam đã làm rất tốt các hoạt động phòng chống dịch bệnh, được thế giới công nhận, nhưng không vì thế mà đứng ngoài chiến trận. Có thể nói, cả thế giới đang thực sự gồng mình trong một cuộc chiến với dịch bệnh và hậu quả của dịch bệnh.

‘Siết-nới’ mạng xã hội tại Việt Nam
‘Siết-nới’ mạng xã hội tại Việt Nam

(LSVN) - Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 72/2013/NĐ-CP về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng và Nghị định số 27/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định số 72/2013/NĐ-CP Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) đã đề xuất một số quy định mới về cấp phép mạng xã hội. Trong đó, có nội dung đang rất được quan tâm về quy định liên quan đến dịch vụ phát sóng trực tuyến trên mạng xã hội (livestream).

Cá cược nhau trên mạng xã hội có vi phạm pháp luật không?
Cá cược nhau trên mạng xã hội có vi phạm pháp luật không?

(LSVN) - Việc 02 nữ doanh nhân và nam ca sĩ lên mạng xã hội "đấu tố" nhau ăn chặn tiền từ thiện, không minh bạch sao kê tài khoản quyên góp từ thiện, đồng thời thách thức cá cược với nhau nếu bên nào thua sẽ phải trả cho bên kia những đồ vật có giá trị rất lớn như kim cương hay toàn bộ giá trị tài sản lên tới hàng trăm tỉ của đối phương. Vậy, những hành vi thách đố, cá cược nhau như trên có vi phạm pháp luật hay không? Và chế tài cho các hành vi này như thế nào?.