Bảo hiểm VNI tạm ứng hơn 10 tỉ đồng bồi thường cho Khách hàng bị thiệt hại sau bão Yagi
Bảo hiểm VNI tạm ứng hơn 10 tỉ đồng bồi thường cho Khách hàng bị thiệt hại sau bão Yagi

(LSVN) - Vừa qua, lãnh đạo Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm Hàng không (VNI) đã trao tạm ứng hơn 10 tỉ đồng chi trả bồi thường bảo hiểm đợt 1 cho các khách hàng bị thiệt hại bởi bão YAGI. Với mong muốn hỗ trợ nhanh nhất cho khách hàng, ngay sau khi nhận được thông báo tổn thất, VNI đã cử cán bộ trực tiếp xuống hiện trường, phối hợp cùng với khách hàng thực hiện các biện pháp cứu hộ cứu nạn, hạn chế tổn thất sau bão. Công tác giám định cũng được thực hiện nhanh chóng và đơn giản hoá các hồ sơ, giấy tờ. Bên cạnh đó, VNI cũng hướng dẫn khách hàng thực hiện khai báo tổn thất online nhằm rút ngắn thời gian hoàn thiện hồ sơ.

Mức yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật
Mức yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật

(LSVN) - Theo Luật sư, trong trường hợp bị hại đưa ra yêu cầu bồi thường thiệt hại với số tiền đặc biệt lớn phải có chứng cứ đầy đủ, hợp lệ thì Tòa án mới xem xét. Việc bồi thường bao nhiêu sẽ phụ thuộc vào quy định của pháp luật, trên cơ sở các chứng cứ mà đương sự có thể cung cấp, xuất trình trong quá trình giải quyết vụ án.

Nguyên tắc xác định thiệt hại do xâm phạm quyền tác giả
Nguyên tắc xác định thiệt hại do xâm phạm quyền tác giả

(LSVN) - Nghị định 17/2023/NĐ-CP ngày 26/4/2023 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Sở hữu trí tuệ về quyền tác giả, quyền liên quan. Nghị định 17/2023/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 26/4/2023. Trong đó, Nghị định nêu rõ nguyên tắc xác định thiệt hại do xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan.

Vụ SAGRI: VKSND TP. HCM kháng nghị về thiệt hại
Vụ SAGRI: VKSND TP. HCM kháng nghị về thiệt hại

(LSVN) - Mới đây, Tòa án nhân dân (TAND) Cấp cao tại TP. HCM đã nhận hồ sơ phúc thẩm vụ vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản gây thất thoát lãng phí, tham ô tài sản xảy ra tại Tổng công ty Nông nghiệp Sài Gòn (SAGRI).

Vấn đề pháp lý về giải quyết bồi thường thiệt hại do tính mạng, sức khỏe bị xâm phạm
Vấn đề pháp lý về giải quyết bồi thường thiệt hại do tính mạng, sức khỏe bị xâm phạm

(LSVN) - Trong quá trình giải quyết các vụ án hình sự, song song với việc giải quyết về hình sự thì việc giải quyết phần dân sự luôn được cơ quan tố tụng hình sự (THTT) đặt ra, trong đó có vấn đề bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong các vụ án. Đây cũng là nội dung rất quan trọng vì nó liên quan đến vấn đề nhạy cảm của các bên, ở đây bên gây thiệt hại phải gánh chịu trách nhiệm bồi thường do hành vi phạm tội của mình gây ra cho bên bị thiệt hại. Mặt khác, quyền được bảo vệ sức khỏe và tính mạng là nhóm quyền nhân thân quan trọng của mỗi cá nhân, không thể tách rời và chuyển giao cho người khác. Một khi tính mạng hay sức khỏe bị xâm phạm trái pháp luật thì người có hành vi xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe của người khác sẽ phải bồi thường thiệt hại.

Trách nhiệm pháp lý trong vụ lật ca nô chở 39 người ở Quảng Nam
Trách nhiệm pháp lý trong vụ lật ca nô chở 39 người ở Quảng Nam

(LSVN) – Vụ tai nạn lật ca nô chở 39 người ở Quảng Nam là đặc biệt nghiêm trọng, gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, tài sản của nhiều du khách, ảnh hưởng đến môi trường du lịch của địa phương. Bởi vậy, cơ quan chức năng cần khẩn trương xác minh nguyên nhân sự việc, làm rõ yếu tố lỗi và trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân có liên quan để giải quyết theo quy định của pháp luật.

Doanh nghiệp bị thiệt hại do thông tin sai sự thật có được yêu cầu bồi thường?
Doanh nghiệp bị thiệt hại do thông tin sai sự thật có được yêu cầu bồi thường?

(LSVN) – Mạng xã hội là phương tiện kết nối, chia sẻ thông tin nhanh và hiệu quả. Tuy nhiên, có không ít đối tượng đã lợi dụng sự tiện lợi, nhanh chóng của mạng xã hội để đưa các thông tin chưa được kiểm chứng, sai sự thật với mục đích câu like, câu view. Hành vi này không chỉ vi phạm pháp luật mà còn làm ảnh hưởng tới danh dự, uy tín của cá nhân, tổ chức liên quan.

Hoàn thiện quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong vụ án hình sự
Hoàn thiện quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong vụ án hình sự

(LSVN) - Trách nhiệm bồi thường thiệt hại (BTTH) là trách nhiệm dân sự, theo đó bên vi phạm có nghĩa vụ phải bồi thường những tổn thất do hành vi của mình gây ra. Đây là một dạng trách nhiệm pháp lý có tính cưỡng chế của nhà nước, chỉ phát sinh khi có thiệt hại về tinh thần hoặc vật chất. Khác với trách nhiệm BTTH trong vụ án dân sự, trong vụ án hình sự, trách nhiệm BTTH được áp dụng theo thủ tục tố tụng hình sự, trách nhiệm chứng minh, thu thập chứng cứ thuộc về cơ quan tiến hành tố tụng, chủ thể phải bồi thường là tội phạm và có xem xét mức độ lỗi. Quy định của pháp luật về vấn đề này vẫn còn một số hạn chế bất cập.

Tập đoàn Masan đóng góp 01 tỉ đồng hỗ trợ người dân huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An khắc phục hậu quả thiệt hại do ảnh hưởng bão số 4
Tập đoàn Masan đóng góp 01 tỉ đồng hỗ trợ người dân huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An khắc phục hậu quả thiệt hại do ảnh hưởng bão số 4

(LSVN) - Ngày 10/10/2022, tại xã Tà Cạ, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An, Công ty Cổ phần Tập đoàn Masan (Masan) phối hợp cùng Công an tỉnh Nghệ An đã đến thăm hỏi, trao tặng quà là thực phẩm thiết yếu cùng tiền mặt để hỗ trợ bà con vùng thiệt hại nặng nhất của Nghệ An do lũ quét ngày 02/10/2022. Theo thông tin, lũ quét vào rạng sáng ngày 02/10 đã làm hơn 100 hộ dân cùng các văn phòng cơ quan chính quyền tại xã Cà Tạ, huyện Nghi Sơn tỉnh Nghệ An thiệt hại và hư hỏng nặng.

Luật sư trong vai trò hòa giải bất cập thực tiễn về bồi thường thiệt hại cho NLĐ bị chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật
Luật sư trong vai trò hòa giải bất cập thực tiễn về bồi thường thiệt hại cho NLĐ bị chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật

(LSVN) - Những năm gần đây, các tranh chấp liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động (NLĐ) như vấn đề tiền lương, việc làm, điều kiện lao động, kỷ luật lao động… đang có xu hướng gia tăng. Trên thực tế, so với người sử dụng lao động (NSDLĐ), hầu hết NLĐ vẫn đang ở thế yếu nên khi quyền lợi của mình bị xâm phạm, họ vẫn chưa thể tự bảo vệ quyền lợi cho mình. Nhiều người nhờ tới sự giúp đỡ của Luật sư chỉ khi tranh chấp lao động đã rất căng thẳng mà bỏ qua giai đoạn hòa giải cũng rất cần có sự góp mặt của Luật sư. Đặc biệt là việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NLĐ khi bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.