Xét xử phúc thẩm vụ “Chuyến bay giải cứu”: Các bị cáo thừa nhận hành vi phạm tội, xin được giảm nhẹ trách nhiệm hình sự
Xét xử phúc thẩm vụ “Chuyến bay giải cứu”: Các bị cáo thừa nhận hành vi phạm tội, xin được giảm nhẹ trách nhiệm hình sự

(LSVN) - Sáng 25/12, TAND Cấp cao tại Hà Nội đưa 21 bị cáo trong vụ án "Chuyến bay giải cứu" ra xét xử phúc thẩm theo đơn kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt của các bị cáo. Sau gần hai tiếng tiến hành thẩm tra lý lịch của các bị cáo, người liên quan và công bố bản án sơ thẩm, HĐXX TAND Cấp cao tại Hà Nội tuyên bố bước sang phần thẩm vấn. Các bị cáo bị thẩm vấn đều thừa nhận hành vi phạm tội, mong được giảm nhẹ trách nhiệm hình sự.

Việc trích xuất bị cáo phục vụ xét xử vụ án hình sự của Tòa án
Việc trích xuất bị cáo phục vụ xét xử vụ án hình sự của Tòa án

(LSVN) - Trích xuất bị cáo để phục vụ xét xử vụ án hình sự là công việc thường xuyên và phổ biến của Tòa án. Từ trước đến nay, để thực hiện việc này, Tòa án đã phối hợp chặt chẽ với Cơ quan Thi hành án hình sự, Trại Tạm giam, Trại giam, Nhà tạm giữ để thực hiện trích xuất. Tuy nhiên, trên thực tế, việc trích xuất này cho thấy còn thiếu sự đồng bộ, thống nhất giữa các Tòa án, giữa các cơ quan hữu quan. Đồng thời, còn một số vấn đề phát sinh nhưng chưa được pháp luật giải quyết, dẫn đến khó khăn khi thực hiện.

Bảo đảm quyền được chỉ định người bào chữa của bị cáo là người dưới 18 tuổi theo Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015
Bảo đảm quyền được chỉ định người bào chữa của bị cáo là người dưới 18 tuổi theo Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015

(LSVN) - Bộ luật Tố tụng hình sự (BLTTHS) năm 2015 đã có quy định về các trường hợp đặc biệt bắt buộc các cơ quan tố tụng hình sự (THTT) phải chỉ định người bào chữa (NBC) cho người bị buộc tội. Bị cáo là người dưới 18 tuổi thuộc một trong các trường hợp đặc biệt nêu trên bởi trong trường hợp này trình độ phát triển thể chất và tinh thần của bị cáo chưa thật hoàn thiện nên họ không thực hiện được hoặc thực hiện không đầy đủ các quyền của mình do đó pháp luật quy định cung cấp dịch vụ bào chữa miễn phí nếu họ, đại diện, người thân thích của họ không mời NBC mà vẫn muốn có NBC tham gia tố tụng. Quy định này không chỉ thể hiện tinh thần nhân đạo của pháp luật Việt Nam mà còn thể hiện những nỗ lực không ngừng của Đảng và Nhà nước ta đối với việc bảo đảm quyền con người, quyền công dân trong TTHS nói chung và quyền của người dưới 18 tuổi nói riêng.

Hoàn thiện quy định sửa bản án sơ thẩm của Hội đồng xét xử phúc thẩm theo hướng không có lợi cho bị cáo
Hoàn thiện quy định sửa bản án sơ thẩm của Hội đồng xét xử phúc thẩm theo hướng không có lợi cho bị cáo

(LSVN) - Hiện nay, quy định về quyền sửa bản án sơ thẩm của Tòa án cấp phúc thẩm ngày càng hoàn thiện đáp ứng yêu cầu xử lý tội phạm. Tuy nhiên, những quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự (BLTTHS) năm 2015 về quyền sửa bản án sơ thẩm của Tòa án cấp phúc thẩm theo hướng không có lợi cho bị cáo vẫn còn những điểm chưa rõ ràng, không phù hợp. Bài viết sau đây phân tích và đưa ra kiến nghị hoàn thiện quy định sửa bản án sơ thẩm theo hướng không có lợi cho bị cáo.

Hoàn thiện pháp luật về thực hiện quyền bào chữa của bị can, bị cáo trong vụ án hình sự
Hoàn thiện pháp luật về thực hiện quyền bào chữa của bị can, bị cáo trong vụ án hình sự

(LSVN) - Bài viết phân tích những vấn đề chung về thực hiện quyền bào chữa của bị can, bị cáo trong vụ án hình sự và các quy định của pháp luật tố tụng về bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo trong vụ án hình sự. Bài viết cũng chỉ ra một số hạn chế, vướng mắc trong việc thực hiện và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định này.

Trường hợp nào được xét xử vắng mặt bị cáo?
Trường hợp nào được xét xử vắng mặt bị cáo?

(LSVN) - Theo Luật sư, chỉ khi nào người phạm tội trốn truy nã và việc truy nã không có kết quả thì Tòa án có thể xét xử vắng mặt bị cáo tại phiên tòa, việc các bị cáo vắng mặt sẽ không được đảm bảo các quyền của bị cáo được quy định tại Điều 61, Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2015 quy định các quyền của bị cáo được tự bào chữa hoặc nhờ người bào chữa, được trình bày ý kiến, xuất trình chứng cứ tài liệu gỡ tội cho bản thân… nên việc bị cáo vắng mặt sẽ không đảm bảo được các quyền lợi của bản thân khi Tòa án xét xử. Việc điều tra, truy tố và xét xử vắng mặt đảm bảo đúng trình tự, thủ tục tố tụng luật định, bị can, bị cáo vắng mặt sẽ mất quyền tự bào chữa và nhờ người bào chữa, không được áp dụng các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự.