Luật sư Việt Nam khẳng định vị thế và tầm nhìn
Luật sư Việt Nam khẳng định vị thế và tầm nhìn

(LSVN) - Dưới sự lãnh đạo của Đảng, cùng với những thắng lợi vẻ vang của cách mạng dân tộc và những bước phát triển của đất nước, Liên đoàn Luật sư Việt Nam cùng đội ngũ Luật sư Việt Nam đã vượt qua khó khăn, thử thách để ngày càng khẳng định vai trò, vị trí của nghề Luật sư trong xã hội.

Luật sư Việt Nam khẳng định vị thế và tầm nhìn
Luật sư Việt Nam khẳng định vị thế và tầm nhìn

(LSVN) - Dưới sự lãnh đạo của Đảng, cùng với những thắng lợi vẻ vang của cách mạng dân tộc và những bước phát triển của đất nước, Liên đoàn Luật sư Việt Nam cùng đội ngũ Luật sư Việt Nam đã vượt qua khó khăn, thử thách để ngày càng khẳng định vai trò, vị trí của nghề Luật sư trong xã hội.

Vai trò của Liên đoàn Luật sư Việt Nam trong công tác phát triển đội ngũ Luật sư hội nhập quốc tế
Vai trò của Liên đoàn Luật sư Việt Nam trong công tác phát triển đội ngũ Luật sư hội nhập quốc tế

(LSVN) - Mặc dù Liên đoàn Luật sư Việt Nam mới được thành lập chính thức vào năm 2009, nhưng đã được Thủ tướng Chính phủ phân công thực hiện nhiều nhiệm vụ và giải pháp quan trọng để phát triển đội ngũ Luật sư phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế theo Đề án “Phát triển đội ngũ Luật sư phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2010 đến năm 2020”.  

Sự gắn kết giữa Liên đoàn Luật sư Việt Nam với các Đoàn Luật sư trong công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho Luật sư
Sự gắn kết giữa Liên đoàn Luật sư Việt Nam với các Đoàn Luật sư trong công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho Luật sư

(LSVN) - Có thể thấy rằng, công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp Luật sư của Liên đoàn Luật sư Việt Nam những năm qua đang đi rất đúng hướng, đáp ứng được mong mỏi của đông đảo Luật sư Việt Nam. Bên cạnh đó, công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ luôn được Liên đoàn Luật sư Việt Nam đặc biệt quan tâm. Liên đoàn đã hỗ trợ và phối hợp với các Đoàn Luật sư của 63 tỉnh thành, tổ chức rất nhiều lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, từ kỹ năng hành nghề cho những Luật sư trẻ cho đến những chuyên đề kỹ năng chuyên sâu trong những vụ án hình sự phức tạp…

Thông cáo báo chí Đại hội đại biểu Luật sư toàn quốc lần thứ III, nhiệm kỳ 2021-2026
Thông cáo báo chí Đại hội đại biểu Luật sư toàn quốc lần thứ III, nhiệm kỳ 2021-2026

(LSVN) - Với sự nỗ lực không ngừng nghỉ của Liên đoàn Luật sư Việt Nam, công tác chuẩn bị cho Đại hội đại biểu Luật sư toàn quốc lần thứ III, nhiệm kỳ 2021-2026 về cơ bản đã được hoàn tất. Căn cứ quy định của Luật Luật sư, Điều lệ Liên đoàn Luật sư Việt Nam, Đại hội đại biểu Luật sư toàn quốc lần thứ III, nhiệm kỳ 2021-2026 sẽ được tổ chức vào ngày 25 và 26/12/2021 tại Thủ đô Hà Nội, với sự tham dự của 458 đại biểu đại diện cho 63 Đoàn Luật sư tỉnh, thành phố và khách mời từ các cơ quan, bộ, ban, ngành Trung ương, TP. Hà Nội, nguyên lãnh đạo và cán bộ Liên đoàn Luật sư Việt Nam qua các thời kỳ.

Vài gợi ý nhỏ cho một định hướng lớn
Vài gợi ý nhỏ cho một định hướng lớn

(LSVN) - Nhiệm kỳ qua, Liên đoàn Luật sư Việt Nam (Liên đoàn) đã có bước phát triển rất đáng ghi nhận. Công tác tổ chức từ Liên đoàn đến các Đoàn Luật sư địa phương (ĐLS) được củng cố, phát triển, các Ủy ban của Liên đoàn đã có nhiều chương trình hành động thiết thực, cụ thể tham gia cải thiện môi trường hoạt động thuận lợi hơn cho Luật sư, vừa đóng góp vào các chính sách, pháp luật của Nhà nước nói chung, cho hoạt động tư pháp nói riêng.

Luật sư Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế
Luật sư Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế

(LSVN) - Sau gần 10 năm thực hiện Chiến lược phát triển nghề Luật sư ở Việt Nam đến năm 2020 do Thủ tướng Chính phủ ban hành năm 2011, nghề Luật sư ở Việt Nam hiện có sự phát triển nhanh cả về số lượng, chất lượng cũng như tính chuyên nghiệp trong hoạt động hành nghề. Hiện nay, cả nước đã có 62 đoàn Luật sư trên tổng số 63 tỉnh, thành, với số lượng hơn 15.000 Luật sư thành viên. Tính đến năm 2020, cả nước đã có hơn 4.000 tổ chức hành nghề Luật sư, tăng gần 1.100 tổ chức so với thời điểm tháng 7/2011. Có được những thành công như vậy, không thể không nhắc đến vai trò đầu tàu dẫn dắt của Liên đoàn Luật sư Việt Nam trong việc xây dựng đội ngũ Luật sư Việt Nam và định hướng phát triển nghề luật.

Vài kỷ niệm khó quên
Vài kỷ niệm khó quên

(LSVN) - Thế là đã 12 năm kể từ ngày Liên đoàn Luật sư Việt Nam được thành lập. Có thể nói 12 năm qua, Liên đoàn thật sự là “ngôi nhà chung” của giới Luật sư Việt Nam, đúng như tôn chỉ, mục đích của Liên đoàn là đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các Luật sư, Đoàn Luật sư là thành viên của Liên đoàn; thực hiện chế độ tự quản của tổ chức Luật sư trong phạm vi cả nước nhằm xây dựng các giá trị chuẩn mực của Luật sư Việt Nam, phát triển đội ngũ Luật sư có phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn đáp ứng nhu cầu của xã hội và yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, góp phần bảo vệ công lý, quyền con người, quyền tự do, dân chủ của công dân, phát triển kinh tế, xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn minh.

Tiếp tục coi trọng công tác bồi dưỡng năng lực, trình độ chuyên môn và tư tưởng chính trị, đạo đức nghề nghiệp Luật sư
Tiếp tục coi trọng công tác bồi dưỡng năng lực, trình độ chuyên môn và tư tưởng chính trị, đạo đức nghề nghiệp Luật sư

(LSVN) - Đại hội đại biểu Luật sư toàn quốc lần thứ III sẽ diễn ra từ ngày 25-26/12/2021 tại Hà Nội, kết thúc hoạt động nhiệm kỳ II của Liên đoàn Luật sư Việt Nam. Trước thềm Đại hội, Phóng viên Tạp chí Luật sư Việt Nam đã có cuộc trao đổi với Tiến sĩ Phan Chí Hiếu, Thứ trưởng Bộ Tư pháp, cơ quan được giao thống nhất quản lý Luật sư và hành nghề Luật sư trong toàn quốc về một số kết quả hoạt động nhiệm kỳ qua của Liên đoàn Luật sư Việt Nam và định hướng quản lý, phát triển nghề Luật sư trong thời gian tới. Xin trân trọng giới thiệu nội dung bài phỏng vấn với bạn đọc.

Đôi điều suy nghĩ về đạo đức nghề nghiệp Luật sư
Đôi điều suy nghĩ về đạo đức nghề nghiệp Luật sư

(LSVN) - Liên đoàn Luật sư Việt Nam từ những năm vừa thành lập đã rất quan tâm đến việc xây dựng các quy tắc về đạo đức nghề nghiệp Luật sư. Quy tắc Đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam (Quy tắc đạo đức) được Hội đồng Luật sư toàn quốc thông qua, ban hành theo Quyết định số 68/QĐ-HĐLSTQ ngày 20/7/2011. Qua gần 10 năm áp dụng, thực hiện từ thực tiễn đã phát sinh những vấn đề cần được bổ sung, hoàn thiện. Do đó, Liên đoàn Luật sư Việt Nam đã xây dựng hoàn thiện Bộ Quy tắc Đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam (Bộ quy tắc đạo đức), được Hội đồng Luật sư toàn quốc thông qua, ban hành theo Quyết định số 201/QĐ-HĐLSTQ ngày 13/12/2019, thay thế Quy tắc đạo đức. 

Được trưởng thành trong nghề nghiệp là một cơ duyên lớn...
Được trưởng thành trong nghề nghiệp là một cơ duyên lớn...

(LSVN) - Luật sư, Tiến sĩ Phan Trung Hoài là một trong 67 Luật sư đầu tiên gia nhập Đoàn Luật sư TP. Hồ Chí Minh (10/1989), kiêm nhiệm Trưởng ban Chính trị xã hội Báo Pháp luật TP. Hồ Chí Minh. Năm 1995, ông chuyển sang hoạt động Luật sư chuyên nghiệp. Hiện, ông là Phó Chủ tịch Liên đoàn Luật sư Việt Nam, Trưởng Văn phòng Luật sư Phan Trung Hoài, Trọng tài viên Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC), thành viên Hội đồng Tư vấn án lệ Tòa án nhân dân Tối cao. Là một Luật sư giàu kinh nghiệm nghề và có nhiều thời gian gắn bó với hoạt động của Liên đoàn Luật sư Việt Nam, hướng đến chào mừng Đại hội Đại biểu luật sư toàn quốc lần thứ III, ông muốn gửi đến độc giả Tạp chí Luật sư Việt Nam đôi điều tâm sự về nghề qua bài viết dưới đây.

Quan hệ và hợp tác quốc tế của Liên đoàn Luật sư Việt Nam: Hai nhiệm kỳ xây dựng và phát triển
Quan hệ và hợp tác quốc tế của Liên đoàn Luật sư Việt Nam: Hai nhiệm kỳ xây dựng và phát triển

(LSVN) - Việc xây dựng mối quan hệ giao lưu, hợp tác quốc tế giữa Liên đoàn Luật sư Việt Nam và các tổ chức Luật sư quốc tế, tổ chức Luật sư các nước đã được Hội đồng Luật sư toàn quốc xác định cần phải thực hiện song song cùng với các nhiệm vụ quan trọng khác của Liên đoàn. Chủ trương của Liên đoàn là mở rộng và tăng cường hợp tác quốc tế nhưng phải phù hợp với tôn chỉ, mục đích của Liên đoàn Luật sư Việt Nam, bảo đảm đúng đường lối, chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước.

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dự Đại hội đại biểu Luật sư toàn quốc
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dự Đại hội đại biểu Luật sư toàn quốc

(LSVN) – Sáng nay (26/12/2021), Đại hội đại biểu Luật sư toàn quốc lần thứ III nhiệm kỳ 2021-2026 tiếp tục bước vào phiên làm việc thứ hai. Tại phiên làm việc này, Đại hội tiến hành thông qua Báo cáo tổng kết công tác nhiệm kỳ II và phương hướng công tác nhiệm kỳ III của Liên đoàn Luật sư Việt Nam; Báo cáo công tác tài chính nhiệm kỳ II và phương hướng công tác tài chính nhiệm kỳ III của Liên đoàn Luật sư Việt Nam; Báo cáo kiểm điểm của Hội đồng đồng luật sư toàn quốc, Ban Thường vụ và Thường trực Liên đoàn nhiệm kỳ II; Dự thảo Điều lệ Liên đoàn Luật sư Việt Nam (sửa đổi); Nghị quyết Đại hội.

Chuyển đổi số đối với hoạt động Luật sư
Chuyển đổi số đối với hoạt động Luật sư

(LSVN) - Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (Cuộc cách mạng 4.0) đang có những tác động tới sự phát triển của thế giới trên nhiều lĩnh vực. Đây là quá trình phát triển tất yếu trên toàn cầu và Việt Nam cũng không thể nằm ngoài lộ trình ấy. Trong đó, mỗi ngành, nghề và lĩnh vực phải chủ động đối với vấn đề này và chuyển đổi số đối với hoạt động hành nghề Luật sư cũng không thể chỉ đứng nhìn hay tách mình ra khỏi dòng chảy của thời đại.

Đôi điều cảm nhận trước thềm Xuân mới
Đôi điều cảm nhận trước thềm Xuân mới

(LSVN) - Năm Tân Sửu sắp qua đi và một mùa Xuân mới – Xuân Nhâm Dần lại về. Trước thềm xuân mới, lòng mỗi người lại rộn lên những cảm xúc về sự giao mùa của Trời Đất theo quy luật của vạn vật tự nhiên. Nhìn lại một năm qua, đại dịch Covid-19 là một biến cố, một tai họa đã ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của loài người, của mỗi người trên trái đất này. Trầm tĩnh lại, ta có thể gặt hái được nhiều bài học quý báu để tự điều chỉnh hành vi của mình với những khát vọng mới, nghị lực mới trong tư duy mà cha ông đã dạy “thuận thiên giả tồn, nghịch thiên giả vong”, tạo cho toàn xã hội cũng như mỗi người một lối sống mới trước đại dịch Covid-19 theo phương châm sống chung với nó để duy trì sự tồn tại và phát triển của xã hội trong từng quốc gia, dân tộc. Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật chung đó của xã hội loài người.