Giải pháp ngăn chặn sự xuống cấp về đạo đức, lối sống của bộ phận giáo viên
Giải pháp ngăn chặn sự xuống cấp về đạo đức, lối sống của bộ phận giáo viên

(LSVN) - Từ xưa đến nay, truyền thống "tôn sư trọng đạo" luôn được duy trì và không ngừng phát triển. Truyền thống đó được thể hiện qua những hình ảnh đẹp của thầy cô giáo ngày đêm âm thầm cống hiến cho sự nghiệp giáo dục như chăm lo từng bữa ăn, giấc ngủ cho các học sinh bán trú; trích tiền lương để mua sách vở cho học sinh; thường xuyên vận động, giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh khó khăn đến trường; hình ảnh người thầy bơi vào trường để kiểm tra phòng học trong đợt mưa lũ vừa qua; nhiều thầy cô giáo phải xa gia đình để lên công tác tại miền núi… khiến cho chúng ta cảm phục về tấm lòng của người thầy đối với học sinh.

Biểu hiện rõ ràng của suy thoái đạo đức
Biểu hiện rõ ràng của suy thoái đạo đức

(LSVN) - Cơ quan Cảnh sát Điều tra tỉnh Hà Tĩnh vừa thực hiện lệnh bắt đối với nữ Trưởng văn phòng giao dịch Quỹ phát triển phụ nữ về tội "Tham ô". Cùng khởi tố với bà này còn có 06 nữ thuộc cấp, hành vi của họ là lập khống hồ sơ giả để rút tiền cho nữ Trưởng văn phòng vay. Số tiền tham ô là 10 tỉ đồng.

Luật sư giành giật, lôi kéo khách hàng là vi phạm nghiêm trọng đạo đức hành nghề Luật sư
Luật sư giành giật, lôi kéo khách hàng là vi phạm nghiêm trọng đạo đức hành nghề Luật sư

(LSVN) - Trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, chế định Luật sư đang từng bước phát triển và ngày càng khẳng định vị thế, tầm quan trọng của lĩnh vực Luật sư trong đời sống xã hội. Chính vì thế, Luật sư và tổ chức hành nghề Luật sư đang không ngừng tăng lên về số lượng lẫn chất lượng. Đến nay, cả nước đã có khoảng hơn 17.000 Luật sư. Cách ứng xử giữa các Luật sư trong quan hệ hành nghề Luật sư là một yếu tố đóng vai trò vô cùng quan trọng. Bởi lẽ các hành vi đó thể hiện tính chuyên nghiệp, tính chất lượng về dịch vụ pháp lý cũng như sự đảm bảo an toàn về mặt pháp lý cho khách hàng.

Luật sư không chỉ đề cao đạo đức hành nghề mà còn phải ứng xử chuẩn mực trong xã hội
Luật sư không chỉ đề cao đạo đức hành nghề mà còn phải ứng xử chuẩn mực trong xã hội

(LSVN) - Luật sư là một ngành nghề đặc biệt và cao quý. Tính đặc biệt thể hiện ở chỗ, thường trong một số ngành nghề đều lấy các quy chuẩn đạo đức chung để làm cơ sở hành nghề, thế nhưng đối với Luật sư, Bộ Quy tắc Đạo đức và ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam đã được xây dựng để làm chuẩn mực cho sự ứng xử và tu dưỡng, rèn luyện trong việc hành nghề Luật sư. Đồng thời, cùng với sự phát triển của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nghề Luật sư tại Việt Nam là một trong các ngành nghề cao quý, bởi nghề Luật sư gắn liền với hoạt động pháp luật, có trách nhiệm bảo vệ công lý, bảo vệ lẽ phải và công bằng xã hội.

Đạo đức là nền tảng cơ bản của người Luật sư
Đạo đức là nền tảng cơ bản của người Luật sư

(LSVN) - Là người thực hành pháp luật, Luật sư phải là người tuân thủ pháp luật, tuyệt đối không làm bất cứ việc gì gây ảnh hưởng đến tính độc lập, liêm chính và uy tín của nghề Luật sư. Chính vì lẽ đó, Bộ Quy tắc Đạo đức và ứng xử nghề nghiệp của Luật sư chính là nền tảng cơ bản của người Luật sư khi hành nghề cũng như trong giao tiếp ứng xử.

Kiên quyết xử lý nghiêm cán bộ, đảng viên suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống
Kiên quyết xử lý nghiêm cán bộ, đảng viên suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống

(LSVN) - Sáng ngày 09/12, Bộ Chính trị tổ chức Hội nghị cán bộ toàn quốc quán triệt, triển khai thực hiện Kết luận và Quy định của Ban Chấp hành Trung ương về xây dựng, chỉnh đốn Đảng theo hình thức trực tuyến. Tại Hội nghị, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tổ chức Trung ương Trương Thị Mai đã trình bày nội dung quán triệt Kết luận số 21-KL/TW về đẩy mạnh xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị, kiên quyết ngăn chặn, đẩy lùi, xử lý nghiêm cán bộ, đảng viên suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hóa"; Kế hoạch số 03-KH/TW thực hiện Kết luận 21-KL/TW; Quy định số 37-QĐ/TW về những điều đảng viên không được làm.

Tiếp tục coi trọng công tác bồi dưỡng năng lực, trình độ chuyên môn và tư tưởng chính trị, đạo đức nghề nghiệp Luật sư
Tiếp tục coi trọng công tác bồi dưỡng năng lực, trình độ chuyên môn và tư tưởng chính trị, đạo đức nghề nghiệp Luật sư

(LSVN) - Đại hội đại biểu Luật sư toàn quốc lần thứ III sẽ diễn ra từ ngày 25-26/12/2021 tại Hà Nội, kết thúc hoạt động nhiệm kỳ II của Liên đoàn Luật sư Việt Nam. Trước thềm Đại hội, Phóng viên Tạp chí Luật sư Việt Nam đã có cuộc trao đổi với Tiến sĩ Phan Chí Hiếu, Thứ trưởng Bộ Tư pháp, cơ quan được giao thống nhất quản lý Luật sư và hành nghề Luật sư trong toàn quốc về một số kết quả hoạt động nhiệm kỳ qua của Liên đoàn Luật sư Việt Nam và định hướng quản lý, phát triển nghề Luật sư trong thời gian tới. Xin trân trọng giới thiệu nội dung bài phỏng vấn với bạn đọc.

Đôi điều suy nghĩ về đạo đức nghề nghiệp Luật sư
Đôi điều suy nghĩ về đạo đức nghề nghiệp Luật sư

(LSVN) - Liên đoàn Luật sư Việt Nam từ những năm vừa thành lập đã rất quan tâm đến việc xây dựng các quy tắc về đạo đức nghề nghiệp Luật sư. Quy tắc Đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam (Quy tắc đạo đức) được Hội đồng Luật sư toàn quốc thông qua, ban hành theo Quyết định số 68/QĐ-HĐLSTQ ngày 20/7/2011. Qua gần 10 năm áp dụng, thực hiện từ thực tiễn đã phát sinh những vấn đề cần được bổ sung, hoàn thiện. Do đó, Liên đoàn Luật sư Việt Nam đã xây dựng hoàn thiện Bộ Quy tắc Đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam (Bộ quy tắc đạo đức), được Hội đồng Luật sư toàn quốc thông qua, ban hành theo Quyết định số 201/QĐ-HĐLSTQ ngày 13/12/2019, thay thế Quy tắc đạo đức. 

Vụ phó 'vung tay' vào mặt hàng xóm: Cần xử lý nghiêm nhằm chấn chỉnh về đạo đức, lối sống của cán bộ
Vụ phó 'vung tay' vào mặt hàng xóm: Cần xử lý nghiêm nhằm chấn chỉnh về đạo đức, lối sống của cán bộ

(LSVN) - Bản thân là một người có chức vụ trong Đảng, chính quyền, có địa vị trong xã hội, là một công chức ngành TN&MT, đang đảm nhiệm chức vụ lãnh đạo Phó vụ trưởng thì ông Thắng phải là một người hiểu biết pháp luật, vững vàng về tư tưởng, đạo đức lối sống và có thái độ khiêm nhường, bình tĩnh để xử lý mâu thuẫn nhằm làm gương cho người dân. Tuy nhiên, vị Phó vụ trưởng này lại có những hành động rất đáng phê phán làm xấu đi hình ảnh người cán bộ, công chức, viên chức.

Cần 'cấm sóng' các nghệ sĩ vi phạm pháp luật, đạo đức
Cần 'cấm sóng' các nghệ sĩ vi phạm pháp luật, đạo đức

(LSVN) - Hiện nay, một số người hoạt động nghệ thuật hay còn gọi là giới showbiz thường xuyên có những hành động, phát ngôn trái với thuần phong mỹ tục, phong tục tập quán của dân tộc. Đặc biệt là một số văn nghệ sĩ, người nổi tiếng còn có các hành vi vi phạm pháp luật khá nghiêm trọng như công khai xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác, cổ vũ, khuyến khích những việc làm không hay, nguy hiểm cho xã hội hoặc quảng cáo sai sự thật…

Vứt con mới đẻ là tội ác
Vứt con mới đẻ là tội ác

(LSVN) - Hành vi bỏ con mới đẻ không chỉ vi phạm đạo đức, lối sống mà còn vi phạm pháp luật. Vấn đề đặt ra, là sau những trường hợp vứt con mới đẻ không chỉ đơn thuần là hành vi vi phạm và xử lý vi phạm, mà đó còn là vấn nạn xuất phát một phần từ các tệ nạn đang xảy ra trong xã hội và sự xuống cấp về đạo đức, lối sống của một bộ phận thanh thiếu niên và sự rạn nứt về các mối quan hệ gia đình trong xã hội.

Dự kiến bỏ quy định tiêu chuẩn về đạo đức nghề nghiệp giáo viên
Dự kiến bỏ quy định tiêu chuẩn về đạo đức nghề nghiệp giáo viên

(LSVN) - Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa thông tin một số vấn đề liên quan đến dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung các Thông tư số 01, 02, 03, 04/2021/TT-BGDĐT quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương giáo viên mầm non, phổ thông; kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2022.

Cán bộ ta bị làm sao vậy?
Cán bộ ta bị làm sao vậy?

(LSVN) - Cán bộ ta bị làm sao vậy? Do tha hóa đạo đức hay quy trình bổ nhiệm, chọn lọc nhân sự có vấn đề, do bản thân thiếu tu dưỡng hay môi trường làm việc đầy cám dỗ mà dẫn đến các hành vi phạm tội hoặc băng hoại đạo đức này? Tìm ra được câu trả lời xác đáng tức là đã hạn chế được những việc tương tự tái diễn. Tất nhiên, kỷ luật cũng là một sự ngăn chặn và răn đe, song, phải tìm ra cái gốc của vấn đề thì mới triệt tiêu được cái xấu xa phần ngọn!

Đoàn Luật sư TP. HCM tổ chức Lớp bồi dưỡng về 'Trách nhiệm và đạo đức, ứng xử nghề nghiệp Luật sư'
Đoàn Luật sư TP. HCM tổ chức Lớp bồi dưỡng về 'Trách nhiệm và đạo đức, ứng xử nghề nghiệp Luật sư'

(LSVN) - Thực hiện Thông tư 02/2019/TT-BTP ngày 15/3/2019 của Bộ Tư pháp về bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Luật sư và Kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ năm 2022 của Đoàn Luật sư TP. HCM, ngày 20/8/2022, Đoàn Luật sư TP. HCM đã tổ chức Lớp bồi dưỡng về “Trách nhiệm và đạo đức, ứng xử nghề nghiệp Luật sư”.

Đoàn Luật sư TP. HCM tổ chức Lớp bồi dưỡng về 'Trách nhiệm và đạo đức, ứng xử nghề nghiệp Luật sư'
Đoàn Luật sư TP. HCM tổ chức Lớp bồi dưỡng về 'Trách nhiệm và đạo đức, ứng xử nghề nghiệp Luật sư'

(LSVN) - Thực hiện Thông tư 02/2019/TT-BTP ngày 15/3/2019 của Bộ Tư pháp về bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Luật sư và Kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ năm 2022 của Đoàn Luật sư TP. HCM, ngày 20/8/2022, Đoàn Luật sư TP. HCM đã tổ chức Lớp bồi dưỡng về “Trách nhiệm và đạo đức, ứng xử nghề nghiệp Luật sư”.